Đề ôn tập môn Toán học Lớp 7 trong thời gian nghỉ phòng, chống dịch bệnh Covid-19

I. ĐẠI SỐ (Chương: Thống kê)

Bài 1: Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:

Giá trị (x) 2 4 5 6 7 8 9 10

Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32

a) Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ?

b) Tìm số trung bình cộng? c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng

d) Số học sinh đạt điểm 8 trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?

Bài 2: Điểm kiểm tra môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau:

4 9 6 7 6 8 10 10 9 6 8

9 9 5 9 6 8 9 9 8 7 8

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b) Lập bảng “tần số” . c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. e) Số học sinh đạt điểm 9 trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Bài 3: Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng

 

doc3 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập môn Toán học Lớp 7 trong thời gian nghỉ phòng, chống dịch bệnh Covid-19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP LỚP 7 
TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 
I. ĐẠI SỐ (Chương: Thống kê)
Bài 1: Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
Giá trị (x)
2
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
5
4
7
6
5
2
1
N = 32
a) Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ?
b) Tìm số trung bình cộng? c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng
d) Số học sinh đạt điểm 8 trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
Bài 2: Điểm kiểm tra môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau:
4 9 6 7 6 8 10 10 9 6 8
9 9 5 9 6 8 9 9 8 7 8
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng “tần số” . c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. e) Số học sinh đạt điểm 9 trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Bài 3: Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng
8
9
10
9
9
10
8
7
9
9
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
10
7
9
9
9
8
7
10
9
9
Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Tính số giá trị của dấu hiệu.
Lập bảng “tần số”.
Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Tìm mốt dấu hiệu. Nêu ý nghĩa. e) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 4: Theo dõi số bạn nghỉ học từng buổi trong 1 tháng, Bạn lớp trưởng ghi lại như sau:
0 0 1 1 2 0 3 1 0 4 1 1 1 
2 1 2 0 0 0 2 1 1 0 6 0 0
 a) Có bao nhiêu buổi học trong tháng đó?
 b) Dấu hiệu ở đây là gì? c) Lập bảng tần số.
Bài 5: Điều tra năng xuất lúa của 30 hợp tác xã trong một huyện người ta được bảng số liệu sau (tính theo tạ/ha)
30
40
50
40
35
40
40
35
50
50
45
45
45
45
35
35
40
30
40
40
40
45
35
45
45
35
45
40
50
40
a) Dấu hiệu ở dây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số. c) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt. 
 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 6. Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là: 
12 6 9 8 5 10 9 14 9 10 14 15 5 7 9 
15 13 13 12 6 8 9 5 7 15 13 9 14 8 7
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng tần số .
c/ Tìm số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 7: Điểm kiểm tra toán một tiết của học sinh lớp 7A được giáo viên bộ môn ghi lại ở bảng: 
8 4 7 8 5 6 7 7 8 6 
6 	 5 6 10	 6	 7	 8	 6	 4	 8
7 10 5 7 8 10 9 8 7 8
9 8 10 6 4 6 7 8 8 7
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu ?
Lập bảng tần số c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 8: Theo dõi thời gian làm một bài toán ( tính bằng phút) của 50 học sinh được cô giáo lập được bảng sau:
Giá trị (x)
Tần số (n)
5
6
6
9
 7
10
8
12
9
8
10
5
N = 50
Tính số trung bình cộng b) Tìm mốt của dấu hiệu.
II. HÌNH HỌC
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa điểm A, bờ là BC vẽ các tia Bx và Cy cùng vuông góc với BC. Lấy M thuộc cạnh BC ( M khác A và B); đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt Bx, Cy lần lượt tại H và K.
 a, Chứng minh: BM = CK
 b, Chứng minh A là trung điểm của HK 
 c, Gọi P là giao điểm của AB và MN, Q là giao điểm của AC và MK. 
 Chứng minh: PQ song song với BC.
Bài 2. Cho tam giác ABC có , AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của tam giác AMB và tam giác AMC.
Bài 3. Cho tam giác ABC có AB = AC. D, E thuộc cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE.
a) Chứng minh .
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của .
c) Giả sử . Tính các góc còn lại của tam giác DAE.
Bài 4. Cho tam giác ABC có . Vẽ AD ^ AB (D, C nằm khác phía đối với AB) và AD = AB. Vẽ AE ^ AC (E, B nằm khác phía đối với AC) và AE = AC. Biết DE = BC. Tính 
Bài 5. Cho DABC có AB = AC. Kẻ AE là phân giác của góc (E thuộc BC). Chứng minh rằng:
a) DABE = DACE b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Bài 6. Cho DABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của ( D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng:
a) DBDF = DEDC. b) BF = EC.
c) F, D, E thẳng hàng. d) AD ^ FC

File đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_toan_hoc_lop_7_trong_thoi_gian_nghi_phong_chon.doc
Giáo án liên quan