Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học môn Sinh học

Câu 1 :Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây ưa bóng?

A. Lá thường nhỏ, dày nằm ngang B. Lá xanh thẫm và trơn bóng

C. Tầng cutin và biểu bì lá kém phát triển. D. Lá có nhiều lục lạp và ít lỗ khí

Câu 2: Một quần thể thực vật, gen A có 3 alen, gen B có 4 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là A. 80 B. 60 C. 20 D. 40

Câu 3: Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi:

A. Điều kiện sống không hoàn toàn thuận lợi. B. Không gian cư trú bị giới hạn.

C. Có hiện tượng di cư theo mùa D. Nguồn sống dồi dào, hoàn toàn thoả mãn các các nhu cầu của cá thể

Câu 4.Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa loài hoang dại và cây trồng nhằm mục đích

A. tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản sinh dưỡng ở cơ thể lai xa.

B. đưa vào cơ thể lai các gen quí giúp chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của loài hoang dại.

C. đưa vào cơ thể lai các gen quí về năng suất của loài hoang dại. D. khắc phục tính bất thụ trong trong cơ thể lai xa.

Câu 5 : Nhân tố có vai trò quan trọng nhất trong quá trình hình thành quần thể thích nghi là

A. các cơ chế cách li. B. chọn lọc tự nhiên. C. đột biến. D. yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 6.Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự biến đổi các chỉ số sinh thái trong quá trình diễn thế?

A. Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm.

B. Số lượng loài giảm, nhưng số lượng cá thể của mỗi loài tăng.

C. Lưới thức ăn ngày càng trở nên phức tạp. D. Thức ăn mùn bã sinh vật ngày càng quan trọng trong quần xã.

Câu 7.Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:

1.quan hệ giữa rệp cây và cây có múi 2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi 3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi

4.quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây. Câu trả lời theo thứ tự sau :

A. 1. Quan hệ kí sinh 2.hợp tác 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi

B. 1. Quan hệ hỗ trợ 2.hội sinh 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi

C. 1. Quan hệ kí sinh 2.hội sinh 3. động vật ăn thịt con mồi 4. cạnh tranh

D. 1. Quan hệ hỗ trợ 2.hợp tác 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi

Câu 8.CLTN không có vai trò nào sau đây trong quá trình hình thành quần thể thích nghi ?

A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi .

 B. Tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen qui định các đặc điểm thích nghi.

C. Làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thich nghi tồn tại sẵn trong quần thể .

D. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi .

Câu 9.Các đặc trưng cơ bản của quần xã là

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học môn Sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u tiên được hình thành trong quá trình phát sinh sự sống trên trái đất thuộc loại:
A. Prôtêin và Axít nuclêic B. Saccarít và Lipít C. Saccarít, Lipít và Prôtêin	D. Cacbuahydrô
Câu 30.Kích thước tối thiểu của quần thể là:
A. Khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.	
B. Số lượng các cá thể ít nhất phân bố trong khoảng không gian của quần thể.	
C. Giới hạn về số lượng cá thể mà qthể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.	
D. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có dể duy trì và phát triển.
ĐỀ THI THỬ
 Mã đề 754
Câu 1.CLTN không có vai trò nào sau đây trong quá trình hình thành quần thể thích nghi ?
A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi .
 B. Tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen qui định các đặc điểm thích nghi.
C. Làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thich nghi tồn tại sẵn trong quần thể .
D. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi .
Câu 2.Các đặc trưng cơ bản của quần xã là
A. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã. C. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong. 
B. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ, sự tăng trưởng, kích thước .
D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài.
Câu 3.Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể
A. tôm và tép. B. chim sâu và sâu đo. C. ếch đồng và chim sẻ.	 D. cá rô phi và cá chép.
Câu 4.Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về chuỗi thức ăn?
A. Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá
B. Tảo lục đơn bào → Cá rô → Tôm → Chim bói cá
C. Tảo lục đơn bào → Chim bói cá → Cá rô → Tôm
D. Tảo lục đơn bào → Tôm → Chim bói cá → Cá rô 
Câu 5.Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng đầu vào chủ yếu, có chu trình chuyển hoá vật chất và có số lượng loài sinh vật phong phú là
A. hệ sinh thái nông nghiệp 	C. hệ sinh thái thành phố B. hệ sinh thái tự nhiên 	 D. hệ sinh thái rừng ngập mặn
Câu 6.C©u nµo ®óng nhÊt khi nãi tíi ý nghÜa cña sù ph©n tÇng trong ®êi sèng s¶n xuÊt:
A. TiÕt kiÖm kh«ng gian B. Trång nhiÒu lo¹i c©y trong mét diÖn tÝch
C. Nu«i nhiÒu lo¹i c¸ trong ao D. T¨ng n¨ng suÊt tõng lo¹i c©y trång
Câu 7.Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.
B. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. D. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
Câu 8.Chất hữu cơ đơn giản đầu tiên được hình thành trong quá trình phát sinh sự sống trên trái đất thuộc loại:
A. Prôtêin và Axít nuclêic B. Saccarít và Lipít C. Saccarít, Lipít và Prôtêin	D. Cacbuahydrô
Câu 9.Kích thước tối thiểu của quần thể là:
A. Khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.	
B. Số lượng các cá thể ít nhất phân bố trong khoảng không gian của quần thể.	
C. Giới hạn về số lượng cá thể mà qthể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.	
D. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có dể duy trì và phát triển.
Câu 10. Đồ thị tăng trưởng của 1 quần thể vi sinh vật xuất hiện trong công nghệ nuôi cấy để sản xuất sinh khối với điều kiện luôn bổ sung chất dinh dưỡng và lấy đi 1 lượng dịch nuôi cấy tương đương là:
A. tiếp cận hình chữ J. B. tiếp cận hình chữ S. C. Hình parabôn.	 D. Đường thẳng.
Câu 11. nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể .quần thể này có tỉ lệ
 sinh là 12%/năm ; tỉ lệ tử là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm .Sau một năm ,số lượng cá thể trong 
quần thể đó được dự đoán là : 	A.11180 B.11020 C.11220 D.11260
Câu 12.ở một loài thực vật giao phấn ,các hạt phấn của quần thể một theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn 
cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về .
	A.thoái hoá giống B.biến động di truyền 	C.giao phối không ngẫu nhiên 	D.di-nhập gen
Câu 13.Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa loài hoang dại và cây trồng nhằm mục đích
A. tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản sinh dưỡng ở cơ thể lai xa.
B. đưa vào cơ thể lai các gen quí giúp chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của loài hoang dại.
C. đưa vào cơ thể lai các gen quí về năng suất của loài hoang dại. D. khắc phục tính bất thụ trong trong cơ thể lai xa.
Câu 14 : Nhân tố có vai trò quan trọng nhất trong quá trình hình thành quần thể thích nghi là
A. các cơ chế cách li.	B. chọn lọc tự nhiên.	C. đột biến.	D. yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 15.Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự biến đổi các chỉ số sinh thái trong quá trình diễn thế?
A. Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm.
B. Số lượng loài giảm, nhưng số lượng cá thể của mỗi loài tăng.
C. Lưới thức ăn ngày càng trở nên phức tạp. D. Thức ăn mùn bã sinh vật ngày càng quan trọng trong quần xã.
Câu16 :bằng chứng nào sau đây ủng hộ giã thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên trái đất có 
thể là ARN.
	A. ARN có kích thước nhỏ hơn AND B.ARN có thể nhân đôi mà không cần đến Enzim ( prôtêin)
	C.ARN có thành phần nuclêôtit loại Uraxin D.ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử 
Câu 17.trên một đảo mới được hình thành do hoạt động của núi lửa ,nhóm sinh vật có thể đến cư trú đầu tiên là 
	A.sâu bọ 	 B.thực vật thân cỏ có hoa 	 C.thực vật hạt trần 	 	D. địa Y
Câu 18 :Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây ưa bóng?
A. Lá thường nhỏ, dày nằm ngang	B. Lá xanh thẫm và trơn bóng
C. Tầng cutin và biểu bì lá kém phát triển.	D. Lá có nhiều lục lạp và ít lỗ khí
Câu 19: Một quần thể thực vật, gen A có 3 alen, gen B có 4 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là A. 80	B. 60	C. 20	D. 40
Câu 20: Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi:
A. Điều kiện sống không hoàn toàn thuận lợi. B. Không gian cư trú bị giới hạn.
C. Có hiện tượng di cư theo mùa D. Nguồn sống dồi dào, hoàn toàn thoả mãn các các nhu cầu của cá thể
Câu 21.Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:
1.quan hệ giữa rệp cây và cây có múi 2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi 3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi
4.quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây. Câu trả lời theo thứ tự sau :
A. 1. Quan hệ kí sinh 2.hợp tác 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi
B. 1. Quan hệ hỗ trợ 2.hội sinh 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi
C. 1. Quan hệ kí sinh 2.hội sinh 3. động vật ăn thịt con mồi 4. cạnh tranh
D. 1. Quan hệ hỗ trợ 2.hợp tác 3. cạnh tranh 4. động vật ăn thịt con mồi
Câu 22.trong một cái ao ,kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là
	A. ức chế - cảm nhiễm 	B. kí sinh 	C.vật ăn thịt – con mồi D.cạnh tranh 
 Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về diễn thế sinh thái?
 A.Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ môi trường trống trơn.
 B.Một trong những nguyên nhân gây diễn thế sinh thái là sự tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.
 C.Trong diễn thế sinh thái có sự thay thế tuần tự của các quần xã tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
 D.Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định.
Câu 24.Sự phân bố của một quần thể động vật trong tự nhiên:
	A Tùy thuộc khả năng khai thác nguồn sống trong khu vực phân bố. 	B. Theo cấu trúc tuổi của quần thể
	C. Do hoạt động của con người nhưng không phải do các quá trình tự nhiên
	D. Theo mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 25.Hiện nay, ở Việt Nam có cấu trúc dân số trẻ, tỉ lệ sinh khá cao, tỉ lệ tử xu hướng giảm, tuổi thọ tăng do các điều kiện vật chất và tinh thần được cải thiện tốt. Dân số Việt Nam:
	A. Có tháp dân số tam giác cân, đáy rộng và chưa ở trạng thái ổn định
	B. Có tháp dân số mà đáy bị thu hẹp 	C. Đã ở trạng thái ổn định 	D. Khoảng 5 năm nữa sẽ đi vào trạng thái ổn định.
Câu 26.Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa
	A. Làm giảm sự cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
	B. Làm giảm sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống
	C. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể
	D. Làm tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
Câu 27.Nguyên nhân dẫn đễn diễn thế sinh thái thường xuyên là: 
A. Môi trường biến đổi B. Tác động con người C. Sự cố bất thường D. thay đổi các nhân tố sinh thái 
Câu 28.Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó cả hai cùng có lợi nhưng có một loài có 
lợi nhiều hơn so với loài kia, đó là quan hệ nào dưới đây?
A. Kí sinh	B. Hội sinh	C. Ức chế cảm nhiễm	D. Hợp tác
Câu 29.khi nói về chu trình sinh địa hoá cácbon ,phát biểu nào sau đây là đúng 
	A.một phần nhỏ cacbon được tích ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích 
	B.sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiêu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng đó 
	C.cácbon đi vào chu trình dưới dạng cácbon monooxít (CO)
	D.toàn bộ lượng cácbon sau khi đi qua chu trinh dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí 
Câu 30.cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô ,chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh .trong lưới thức ăn trên ,sinh vật tiêu thụ bậc hai là 
	A.châu chấu và sâu 	 B.rắn hổ mang 
	C.chim chích và ếch xanh 	 D.rắn hổ mang và chim chích 
ĐỀ THI THỬ
 Mã đề 221
Câu 1.khi nói về chu trình sinh địa hoá cácbon ,phát biểu nào sau đây là đúng 
	A.một phần nhỏ cacbon được tích ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích 
	B.sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiêu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng đó 
	C.cácbon đi vào chu trình dưới dạng cácbon monooxít (CO)
	D.toàn bộ lượng cácbon sau khi đi qua chu trinh dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí 
Câu 2.cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô ,chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu 

File đính kèm:

  • docthi thu DH mon sinh.doc