Đề luyện thi số 3 mã đề:252

1. Cho một rượu no X vào bình đựng Na dư. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 6 gam và thoát ra 2,24 lit khí (đktc). Rượu X là:

 A. CH3OH B. C2H4(OH)2 C. C2H5OH D. C3H6(OH)2

2. Số đồng phân đơn chức của C4H8O2 vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với NaOH là:

 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề luyện thi số 3 mã đề:252, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biệt.
7. Hợp chất hữu cơ X chứa chức rượu và anđehit. Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho m gam X phản ứng với Na thu được V lít khí H2, cịn nếu cho m gam X phản ứng hết với H2 thì cần 2V lít H2(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Cơng thức phân tử của X cĩ dạng:
	A. HOCnH2nCHO (n≥1)	B. (HO)2CnH2n-1CHO (n≥2)
	C. HOCnH2n-1(CHO)2 (n≥2)	D. (HO)2CnH2n-2(CHO)2 (n≥1)
8. Để tổng hợp các protit từ các aminoaxit, người ta dùng phản ứng:
	A. trùng hợp. 	B. trùng ngưng. 	C. trung hồ. 	D. este hố.
9. Ðốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam H2O. Nếu tiến hành oxi hĩa m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với Ag2O/NH3 dư sẽ thu được lượng kết tủa Ag là:
	A. 2,16g	B. 3,24g	C. 1,62g	D. 10,8g
10. Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có thể là
	A. Axit no đơn chức	B. Anđehit no hai chức	C. Rượu no hai chức	D. A và B đều đúng.
11. Ðốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hố hồn tồn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Ðốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là
	A. 0,4	B. 0,8	C. 0,6	D. 0,3
12. Chất A tham gia phản ứng tráng gương. Chất A bị oxi hĩa thành chất B. Chất B phản ứng với CH3OH khi cĩ mặt H2SO4đặc tạo nên chất C cĩ mùi dễ chịu. Chất C cháy tạo nên khí CO2 cĩ thể tích lớn gấp 1,5 lần thể tích thu được khi đốt cháy chất B. Cơng thức của A là:
	A. HCHO.	B. CH3CHO.	C. C2H5CHO.	D. CH2=CHCHO.
13. Sử dụng nước Brom làm thuốc thử ta có thể nhận biết được hai hiđrocacbon nào sau đây?
	A. Propen và propin	B. Propan và Stiren	C. Benzen và toluen	D. Etilen và Stiren
14. Cho 8,9 gam hỗn hợp gồm HCHO và CH3CHO tác dụng với một lượng dư dung dịch có chứa Ag2O/NH3 đun nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy xuất hiện 86,4 gam Ag. Phần trăm theo khối lượng của HCHO trong hỗn hợp đầu là:
	A. 60%	B. 50,56%	C. 49.44%	D. 40%
15. Hỗn hợp gồm Hiđrocacbon X và oxi có tỉ lêï mol tương ứng là 1:10. Đốt hoàn toàn hỗn hợp X thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dd H2SO4 đặc thu được hỗn hợp khí Z có d/H2 = 19. CTPT của X là: 
	A. C3H8 	B. C3H6 	C. C3H4 	D. C4H8 
16. Đốt cháy hoàn toàn 0,356g chất hữu cơ X thu được 0,2688 lit khí CO2 (ddktc) và 0,252g nước. Mặt khác nếu phân hủy 0,445g X thì thu được 56ml khí N2 (đktc). Biết rằng phân tử X có một nguyên tử Nitơ. Công thức phân tử của X là:
	A. C3H7O2N	B. C3H7ON2	C. C2H5O2N	D. C2H5ON
17. Số lượng đipeptit có thể tạo thành từ hai aminoaxit: alanin và glixin là: 
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
18. Đốt cháy hoàn toàn a mol một este no đơn chức X cần b mol O2 tạo thành c mol hỗn hợp CO2 và hơi nước. (Biết a = b – c/2). Công thức phân tử của X là:
	A. C2H4O2	B. C3H6O2	C. C4H8O2	D. C5H10O2.
19. Đốt hoàn toàn 4,4g chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO2 (đktc) và 3,6g nước. Nếu cho 4,4g X tác dụng NaOH vừa đủ phản ứng hoàn toàn thu được 4,8g muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên X là: 
 	A. etyl propionat 	B. metyl propionat 	C. isopropyl axetat 	D. etyl axetat
20. PVA là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp 
	A. CH3CH2-COO-CH=CH2 	B. CH2=CH-COO-C2H5 
	C. CH3-COO-CH=CH2 	D. CH2=CH-COOCH3 
21. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được 21,6g Ag. Hiđro hoá X thu được Y. Biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6g Na. CTCT thu gọn của X là: 
	A. HCHO 	B. CH3CHO 	C. OHC-CHO 	D.CH3CH(OH)CHO
22. Điều chế êtilen từ phòng thí nghiệm từ rượu êtylic xúc tác H2SO4 thường lẩn các ôxít như SO2, CO2 . Chọn một trong các chất sau để làn sạch êtilen: 
 	A. Dung dịch KMnO4 dư 	B. Dung dịch nước brôm dư 	
	C. Dung dịch NaOH dư 	D. Dung dịch Na2CO3 dư 
23. Oxi hoá hoàn toàn 3,36 lit (đktc) một rượu đơn chức X (xt Cu, to) thu được anđehit Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch có chứa Ag2O/NH3 sinh ra 64,8 gam Ag. X có công thức phân tử là
	A. CH3OH	B. C2H5OH	C. C3H7OH	D. C3H5OH
24. Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhĩm:
	A. Na, HCl, KOH, dung dịch Br2. 	B. K, NaOH, Br2, HNO3. 
	C. Na, KOH, CaCO3 	D. H2O + CO2, Na, NaOH, Br2.
25. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng 10,08 lit Oxi (đktc). Vậy công thức của amin là:
	A. C2H5NH2	B. CH3NH2	C. C4H9NH2	D. C3H7NH2
26. Hỗn hợp A gồm 1 rượu no đơn chức và một axit no đơn chức, chia A thành 2 phần bằng nhau :
 Phần 1: Bị đốt cháy hồn tồn thấy tạo 3,36l CO2(đktc).
 Phần 2: Được este hố hồn tồn và vừa đủ tạo ra 1 este. Đốt cháy este này thì lượng nước thu được là:
	A.1,8g	B.2,7g	C.5,4g	D.1,35g
27. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số p/ư xảy ra là: 
	A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 5
28. X (có vòng benzen) có CTPT C7H8O2, tác dụng được với Na, NaOH. Biết khi X tác dụng Na, số mol H2 thu được bằng số mol X pư, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 . CTCT thu gọn của X là
	A. C6H5CH(OH)2 	B. HOC6H4CH2OH 	C. CH3C6H3(OH)2 	D. CH3OC6H4OH
29. Đun hỗn hợp 3 rượu đơn chức với axit oxalic cĩ axit H2SO4 đặc nĩng làm xúc tác thì trong hỗn hợp sau phản ứng cĩ số chất este 2 chức tạo thành là:
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7.
30. Phát biểu không đúng là:
	A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2
	B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O
	C. Thủy phân (xúc tác H+,to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit
	D. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác H+,to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
31. Cho công thức phân tử C4H6O2 của một este mạch hở. Ứng với công thức phân tử này có bao nhiêu số đồng phân khi bị xà phòng hóa cho ra một anđehit và số đồng phân cho ra muối của một axit không no là:
	A. 2,3	B. 3,2	C. 2,2	D. 2,4
32. A, B là các hợp chất hữu cơ đơn chức chỉ chứa C,H,O. A (cũng như B) đều cho được phản ứng tráng gương và phản ứng với dung dịch NaOH. Đốt cháy hết 1 mol A ( cũng như B) thu được không đến 3 mol khí CO2. A, B có thể là:
	A. HCOOH và CH2=CH-COOCH3	B. HCOOH và CHO-COOH
	C. HCOOCH3 và HCOOC2H5	D. B, C đều đúng
33. Cho m gam hỗn hợp 2 aminoaxit ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) tác dụng với 110ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng với các chất trong X cần dùng 200g dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn dd Y được 34,37g chất rắn khan. Giá trị m là:
	A. 19,8g	B. 17,1g	C. 11,7g	D. 71,1g
34. Trong các câu sau đây, câu nào sai ?
	A. Các chất cĩ cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
	B. Tính axit giảm dần trong dãy đồng đẳng của axit fomic.
	C. Khi cho phenol và anilin tác dụng với dd Brơm thì vị trí nhĩm thế ưu tiên là orth và para.
D. Rượu etylic cĩ nhiệt độ sơi cao hơn hẳn các Hidro Cacbon và các dẫn xuất Halogen tương ứng.
35. Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp A, B thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là 12:23. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
	A. CH4 và C2H6	B. C2H6 và C3H8	C. C2H4 và C3H6	D. C2H2 và C3H4
36. Cho rượu X (có số nhóm –OH bằng số nguyên tử cacbon trong rượu). Oxi hoá hoàn toàn m gam X bằng CuO, đun nóng. Sau phản ứng thu được (m-6) gam hợp chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. X có tên gọi là:
	A. Ancol etylic	B. Etylen glicol	C. Glixerin	D. Propanđiol-1,2.
37. Hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O có %O = 53,33%. A tác dụng với Na cho tỉ lệ nA : nH2 = 1:1 và A tác dụng với dung dịch NaHCO3 cũng cho tỉ lệ nA : nCO2 = 1:1. A có công thức phân tử nào sau đây?
	A. CH3COOH	B. HO-CH2-CH2-COOH	
	C. HOOC-CH2-CH2-COOH	D. Tất cả đều đúng.
38. Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hịa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Cơng thức cấu tạo của 2 axit là: 
    	A. CH3COOH và HOOC-COOH 	B. HCOOH và HOOC-CH2-COOH
   	C. HCOOH và HOOC-COOH	D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH
39. Nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn gồm: Bezen, stiren, phenol, anilin. Có thể sử dụng nhóm thuốc thử nào sau đây:
	A. Nước Brom, Cu(OH)2	B. Nước Brom, AgNO3/NH3
	C. AgNO3/NH3, Cu(OH)2	D. Nước Brom, Na
40. Để trung hoà hết một axit đơn chức X cần dùng hết 30ml dung dịch KOH 1M . Khi đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 2,688 lit (đktc) khí CO2 và 1,62 gam nước. Công thức phân tử của X là:
	A. C2H5COOH	B. CH2=CH-CH2COOH	C. CH2=CHCOOH	D. CH3-CH2-CH2-COOH
II. VÔ CƠ
41. Cho m gam hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Cũng với m gam hỗn hợp trên khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy thoát ra 8,96 lit khí SO2 (đktc). Giá trị của m là: 
	A. 16,7 gam 	B. 14,8 gam 	C. 17,6 gam 	D. 18,4 gam 
42. Để nhận biết các dung dịch mất nhãn: NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2CO3, NaCl thì chỉ cần thuốc thử nào sau?
	A. HCl	B. NaOH	C. Ba(OH)2	D. Ca(HCO3)2
43. Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Cho B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng được với BaCl2 và KOH. Trong dung dịch C có chứa những chất tan nào?
	A. Na2CO3	B. NaHCO3	
	C. Na2CO3 và NaOH dư	D. Na2CO3 và NaHCO3
44. Cho m gam Na vào 50 ml dung dịch AlCl3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 2,34 gam kết tủa. Khi thổi CO2 dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa. Khối lượng Na ban đầu là:
	A. 4,14g	B. 1,44g	C. 8,51g	D. 2,07g
45. Hoà tan 15,6 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư

File đính kèm:

  • docDE LT SO 3.doc
Giáo án liên quan