Đề kiểm tra viết tả cảnh ở nhà (tuần 22) môn: Ngữ văn 6
1. Mở bài :( 1 điểm )
Giới thiệu cây mai hoặc cây đào vào về màu sắc: Trắng hoặc vàng mà em sẽ tả
Em quan sát cây đào và cây mai đó trong hoàn cảnh nào
2. Thân bài : ( 8 điểm )
Lần lượt đi sâu miêu tả cụ thể theo một thứ tự nhất định : Ví dụ từ xa đến gần
Từ xa:Trông cây mai hoặc cây đào ấy như thế nào
Đến gần :nó hiện ra sao
Miêu tả các chi tiết theo một thứ tự
Ví Dụ : bắt đầu từ gốc cây;thân cây ;cành lá;nụ ;hoa quả(nến có) sau đó mơi miêu tả xung quanh :cây cỏ thời tiết ;mặt tròi ;chim chóc(nghĩa là đặt cây mai (cây đào ) đó trong bửctanh chung của thiên thiên
ơi và tưởng tượng ra ở vùng Cà mau người ta gọi tên đất , tên sông theo cách nào ? Theo những danh từ mỹ lệ Theo thói quen trong đời sống Theo cách của ông cha để lại Theo đặc điểm riêng biệt của đất của sông Gọi là rạch Mái Giầm , vì sao? Trên sông có chiếc mái giầm Hai bên bờ rạch mọc toàn nhứng cây mái giầm Có cái lán mang tên Mái Giầm Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con vật đen như hạt vừng , bay theo thuyền như những đám mây nhỏ? Ba Khía Năm Căn Cửa Lớn Bọ Mắt Tự luận: (6 điểm ) Hãy chép lại một khổ thơ mà em thích trong bài “Đêm nay Bác không ngủ”.của Minh Huệ .Hãy phân tích cái hay của khổ thơ ấy . Đáp án và biểu điểm – tiết 97 . Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm ). Mỗi ý đúng 0.5 điểm . 1/ : ý B 5/ : ý A 2/ : ý C 6/ : ý D 3/ : ý D 7/ : ý B 4/ : ý C 8/ : ý D Phần II: Tự luận (6 điểm ) . Học sinh có thể phân tích cái hay về nội dung (1.5 điểm ) Phân tích cái hay về nghệ thuật ( 1.5 điểm ) Chép đúng khổ thơ ( 2 điểm ) Thể hiện cảm nghĩ của mình về đoạn thơ đó (1 điểm ) Phòng giáo dục Vũ Thư Trường THCS Xuân Hoà & Đề Kiểm tra Cuối năm (Tuần 27 - tiết 105 + 106) Môn : Ngữ văn 6 Phần I: Trắc nghiệm Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu em cho là đúng nhất : Sau trận bão chân trời ngấn bạc như tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần rồi lên cho kì hết tròn trĩnh phúc hậu như quả trứng thiên nhiên đầy đặn . Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng một cái chân trời màu ngoc trai nước biển ửng hồng 1 .Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào: A : Biểu cảm C : Miêu tả B : Tự sự D : Nghị luận 2 .Cảnh mặt trời mọc trên biển qua đoạn văn là bức tranh như thế nào ? A :Duyên dáng và tươi mát B :Rực rỡ và đầy chất thơ C : Chói loà và lẫm liệt D :Dịu dàng và mềm mại 3 .Đoạn văn trên mấy lần tác giả dùng phép so sánh : A. Không lần nào C . Hai lần B . Một lần D . Ba lần Phần II :Tự luận Hãy tả lại người mẹ của em – người mà em yêu quý nhất. Đáp án + Biểu điểm Phần I:Trắc nghiêm (3 điểm ) - Mỗi ý đúng một điểm 1 : C 2 : B 3 :D Phần II :Tự luận ( 7 điểm ) 1. Mở bài : 1 diểm Giới thiêu về người mẹ của em 2. Thân bài ( 5 điểm): Lần lượt miêu tả chi tiết về người mẹ theo một thứ tự nhất định : - Về hình dáng : cao , thấp - Khuôn mặt , nước da , ánh mắt , nụ cười của mẹ ........ - Về tính tình.... - Về cử chỉ; lời nói ;hành động 3. Kết bài : ( 1 điểm ) -Thể hiện được tình cảm ; cảm xúc của mình đối với người mẹ kính yêu Phòng giáo dục Vũ Thư Trường THCS Xuân Hoà & Đề thi giữa học kì II năm học 2005 - 2006 Môn : Ngữ văn 6 (Thời gian làm bài : 90 phút) Phần I : Trắc nghiệm ( 4 điểm ) 1. Bài thơ đêm nay bác không ngủ là của tác giả nào A . Tố Hữu C . Minh Huệ B . Tế Hanh D . Viễn Phương 2. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào A .Trước cách mạng tháng tám B . Trong kháng chiến chống Pháp C . Trong kháng chiến chống Mĩ D . Khi đất nước nước hoà bình 3. Bài thơ dùng phương thức biểu đạt gì A. Miêu tả C. Biểu cảm B. Tự sự D. Biểu cảm kết hợp với tự sự miêu tả 4. Nhân vật trung tâm trong tác phẩm là ai A. Anh đội viên B . Đoàn dân công C . Anh đội viên và Bác Hồ D. Bác Hồ 5. Hình ảnh bác Hồ đã được miêu tả từ những phương diện nào A. Vẻ mặt dáng hình B. Cử chỉ hành động C. Lời nói vẻ mặt dáng hình D. Dáng vẻ hành động lời nói 6. Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ A. Bác lo lắng cho nhưng người chiến si ở chiến trường B. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại trong rừng C . B ác lo lắng cho chiến dịch D . Cả ba ý đều đúng 7. Trong những từ sau từ nào không xuất hiện trong bài thơ trên A. Lâm thâm C. Trầm ngâm B. Thâm trầm D. Thì thầm 8. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A . Người cha mái tóc bạc B. Bóng Bác cao lồng lộng C. Bác vẫn ngồi đinh ninh D . Chú cứ việc ngủ ngon Phần II : Tự luận : ( 6 điểm ) Đề bài : Dựa theo bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ ” của Minh Huệ em hãy viết bài văn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch Đáp án + Biểu điểm Văn 6 giữa kì Câu đáp án Biểu điểm Phần I Trắc nghiệm 4 điểm 1 C 0.5 điểm 2 B 0.5 điểm 3 D 0.5 điểm 4 D 0.5 điểm 5 D 0.5 điểm 6 D 0.5 điểm 7 B 0.5 điểm 8 A 0.5 điểm Phần ii Tự luận 6 điểm 1 Mở bài : 0.5 điểm - Giới thiệu được hoàn cảnh xảy ra câu chuyện 2. Thân bài : 5 điểm - Kể về lần thức dậy thứ nhất + Người chiến sĩ ngạc nhiên vì thấy trời đã khuya lắm rồi mà sao bác vẫn chưa ngủ + Từ ngạc nhiên , người lính xúc động . Càng nhìn lại càng thương khi anh chứng kiến Bác : đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ , dém chăn với bước chân nhẹ nhàng . Anh nhận thấy sự vĩ đại của Bác : Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng + Anh lo lắng băn khoăn cho sức khỏe của Bác - Kể về lần thức dậy thứ ba : + Người chiến sĩ hốt hoảng giật mình vì thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh + Anh lo lắng cho sức khoẻ của Bác , vội vàng nằng nặc , nài nỉ mời Bác đi ngủ + Anh chiến sĩ hiểu lí do khiến Bác không ngủ vì Bác không an lòng , thương đoàn dân công + Hiểu được tình thương bao la của Bác anh thấy sung sướng thức luôn cùng Bác 2.5 điểm 2.5 điểm 3. Kết bài : 0.5 điểm Nêu cảm nghĩ của người chiến sĩ Phòng giáo dục Vũ Thư Trường THCS Xuân Hoà & Đề kiểm tra 1 tiết Môn : Ngữ văn 6 ( tiết 115) Câu 1 : Trắc nghiệm.( 4 điểm ) Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất . () Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt , đổ ra con sông Cửa Lớn , xuôi về Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng . Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước trông hai bên bờ rừng nước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận . ( Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi ). Tập hợp từ “ Đổ ra con sông cửa lớn “ là : Cụm danh từ . B . Cụm động từ . C . Cụm tính từ . D . Câu trần thuật đơn . Trong cụm từ “ Đổ ra “ là phó từ chỉ. Thời gian . B . Sự tiếp diễn tương tự. C . Kết quả . D . Hướng . Câu “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt , đổ ra sông Cửa Lớn xuôi về Năm Căn là : Câu trần thuật đơn có từ là . Câu trần thuật đơn không có từ là . Câu cảm . Câu hỏi . Trong cụm từ “ Rừng nước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận “ có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?. Hoán dụ . B. So sánh . C . ẩn dụ . D. Nhân hoá . 5. Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp ? Một kiểu. B.Hai kiểu C . Ba kiểu D . Bốn kiểu . 6.Câu trần thuật đơn là câu do : A.Một chủ ngữ tạo thành . B. Một vị ngữ tạo thành . C. Một cụm chủ – vị tạo thành D.Một cụm danh từ tạo thành. Phần II: Tự luận (7 điểm ) Câu 1 : So sánh là gì ? Có mấy kiểu so sánh ? Câu 2.Tóm tắt đoạn văn trên bằng một câu trần thuật đơn. Nêu ý kiến nhận xét (3 điểm ). Câu 3 . Xác định từ láy và từ ghép trong câu sau : Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu(3 điểm ) Đáp án và biểu điểm – tiết 115 – văn 6 . Câu 1 : Trắc nghiệm : (3 điểm ) ý : B (0.5 điểm ) 3. ý : B(0.5 điểm ) ý : D (0.5 điểm ) 4. ý : B(0.5 điểm ) 5. ý : C (0.5 điểm ) 6. ý : C(0.5 điểm ). Phần II: Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1 : Học sinh nêu được khái niệm so sánh : So sánh là đối chiếu sự vật này , với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt .(1.5 điểm ) Có hai kiểu so sánh : (1 điểm ) +So sánh ngang bằng +So sánh không ngang bằng Câu 2 :Học sinh viết được câu trần thuật đơn : Cảnh sông nước Cà Mau thật hùng vỹ và lãng mạn ( 1.5 điểm ) . Nhận xét ( 1 điểm ). Câu 3 : Từ ghép : Khó chịu , lục lọi (1. điểm ) Từ láy : Lục lọi , thích thú (1. điểm ) Phòng giáo dục Vũ Thư Trường THCS Xuân Hoà & Đề kiểm tra 1 tiết Môn : Ngữ văn 6 ( tiết 121 + 122) Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm ). Để miêu tả sinh động người ta thường ví von , so sánh . Nếu miêu tả người lực sỹ thì những chi tiết sau đây sẽ liên tưởng so sánh như thể nào : Khuôn mặt chàng Hai vai Hai cánh tay Đôi chân . Những bắp thịt Nước da . Phần II: Tự luận (7 điểm ). Từ bài “Lao xao ” Của Duy Khán , em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời . Đáp án và biểu điểm . Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm ) . Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm : Khuôn mặt chàng : Vuông chữ điền trông như một tướng lĩnh . Hai vai : Nhô lên chắc khoẻ chẳng khác nào hai chiếc cột trụ Hai cánh tay to lực lưỡng . Đôi chân : Sừng sững như hai cột đình Những bắp thịt cuồn cuộn như pho tượng đồng đúc . Nước da đen bóng . Phần II: Tự luận (7 điểm ). Mở bài : Giới thiệu chung về khu vườn (0.5 điểm ) Thân bài : (6 điểm ) Giới thiệu thời điểm quan sát : Vào lúc sáng sớm Địa điểm vườn nhà em ( hoặc nhà bạn ) Cảnh từ xa : Vườn đẹp , vuông vắn . Cảnh ở gần : Hoa , lá , cây cối , những hạt sương Như thế nào Âm thanh : Tiếng chim sáo , chào mào , tu hú , chim riNhư thế nào Kết bài : (0.5 điểm ) - Nêu ấn tượng chung về cảnh vật , nhận xét của em , tràn ngập niềm vui mang hương sắc ngọt ngào . Phòng giáo dục Vũ Thư Trường THCS Xuân Hoà & Đề kiểm tra ngữ văn Môn : Ngữ văn 6 ( tiết 137 + 138) Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất : “ Sau trận bão , chân trời ngấn bể , sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi . Mặt trời nhú lên dần rồi lên cho kỳ hết . Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên . Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc mà đường kính mâm rộng bằng cả cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển đông . Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? Biểu cảm B .Tự sự C . Miêu tả D . Nghị luận Tác giả đoạn văn trên là ai ? Nguyễn Tu
File đính kèm:
- van hoc 6.doc