Đề kiểm tra thường xuyên- Lần 1- học kì II (2010-2011) môn hoá học- lớp 12 nâng cao

Cho Fe=56 ; O=16 ; H=1 ; Al=27 ; S=32 ; Ca=40 ; N=14

Câu 1. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?

A. Fe + HNO3 B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe

 C. FeO + HNO3 D. FeS+ HNO3

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra thường xuyên- Lần 1- học kì II (2010-2011) môn hoá học- lớp 12 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Fe(NO3)3	B. Fe(NO3)3, HNO3	C. Fe(NO3)2	D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 
Câu 17. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ? 
A. Na, Al, Zn 	B. Fe, Mg, Cu 	C. Ba, Mg, Ni 	D. K, Ca, Al
Câu 18.Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
	 A. 1	 B. 2 C. 3	D. 4
Câu 19. Trong caùc loaïi quaëng saét , Quaëng chöùa haøm löôïng % Fe lôùn nhaát laø 
A. Hematit (Fe2O3) 	B. Manhetit ( Fe3O4 ) 	C. Xiñerit (FeCO3 ) 	D. Pirit (FeS2)
Câu 20. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt
 A. FeO 	 B. Fe2O3 	 C. Fe3O4 	D. kh«ng x¸c ®Þnh
-----HẾT-----
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN- LẦN 1- HKII( 2010-2011)
MÔN HOÁ HỌC- LỚP 12 NÂNG CAO
Họ và tên HS:. MÃ ĐỀ 689
Lớp 12T.STT: .
Cho Fe=56 ; O=16 ; H=1 ; Al=27 ; S=32 ; Ca=40 ; N=14
Câu 1. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
 A. Fe, Al, Cr	 B. Fe, Al, Ag	 	C. Fe, Al, Cu	 D. Fe, Zn, Cr	
Câu 2. Caáu hình e naøo sau ñaây vieát ñuùng?
A. 26Fe: [Ar] 4s13d7	B. 26Fe2+: [Ar] 4s23d4	
C. 26Fe2+: [Ar] 3d44s2	D. 26Fe3+: [Ar] 3d5
Câu 3. Trong c¸c ph¶n øng hãa häc cho díi ®©y, ph¶n øng nµo kh«ng ®óng ?
A. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2	B. Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu 
C. Fe + Cl2 ® FeCl2	 	 	D. Fe + H2O FeO + H2
Câu 4. Ph¶n øng nµo sau ®©y ®· ®ược viÕt kh«ng ®óng?
A. 3Fe + 2O2 Fe3O4	B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 
 C. 2Fe + 3I2 2FeI3 	D. Fe + S FeS
Câu 5. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là 
A. HNO3	 	 B. Fe(NO3)3	C. Cu(NO3)2 	D. Fe(NO3)2
Câu 6. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. Fe(NO3)3	B. Fe(NO3)3, HNO3	 C. Fe(NO3)2	D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 
Câu 7. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ? 
A. Na, Al, Zn 	B. Fe, Mg, Cu 	 C. Ba, Mg, Ni 	D. K, Ca, Al
Câu 8. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
 A. 1	B. 2 	 C. 3	D. 4
Câu 9. Trong caùc loaïi quaëng saét , Quaëng chöùa haøm löôïng % Fe lôùn nhaát là: 
A. Hematit (Fe2O3) 	B. Manhetit ( Fe3O4 ) C. Xiñerit (FeCO3 ) 	D. Pirit (FeS2)
Câu 10. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt
 A. FeO 	 B. Fe2O3 	 C. Fe3O4 	D. kh«ng x¸c ®Þnh
Câu 11. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3	 B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
 C. FeO + HNO3	 D. FeS+ HNO3
Câu 12 Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd:
 A.1 lượng sắt dư. 	 B. 1 lượng kẽm dư.	 C.1 lượng HCl dư. D.1 lượng HNO3 dư.
Câu 13.Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là
 A. 36	 B. 34	 C. 35	 D. 33
Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + O2 (A); 	
(A) + HCl ® (B) + (C) + H2O;
(B) + NaOH ® (D) + (G); 
(C) + NaOH 	® (E) + (G);
(D) + ? + ? ® (E);
(E) (F) + ? ;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
 A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3	 B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3	 D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Câu 15. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:
A. HCl loãng 	 B. HCl đặc 	 C. H2SO4 loãng 	D. HNO3 loãng.
Câu 16. Thªm dd NaOH d vµo dd chøa 0,015 mol FeCl2 trong kh«ng khÝ. Khi c¸c pø x¶y ra hoµn toµn th× khèi lîng kÕt tña thu ®ược là:
 A. 1,095 gam	B. 1,350 gam C. 1,605 gam D. 13,05 gam
Câu 17. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
	A. 0,8 lít.	B. 1,0 lít.	 C. 0,6 lít.	 D. 1,2 lít.
Câu 18. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 35,5.	B. 34,6.	 C. 49,09.	 D. 38,72.
Câu 19. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng, dư, thoát ra 0,112 lít khí SO2 (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
 A. FeS.	 B. FeO. 	 C. FeS2.	 D. FeCO3.
Câu 20. Khöû hoaøn toaøn 4,06g oxit kim loaïi baèng CO ôû nhieät ñoä cao taïo kim loaïi vaø khí. Khí sinh ra cho haáp thuï heát vaøo dd Ca(OH)2 dö taïo 7 g keát tuûa. kim loaïi sinh ra cho taùc duïng heát vôùi dd HCl dö thu ñöôïc 1,176l khí H2 (ñktc). Oxit kim loaïi là:
A. Fe2O3	 B. MgO	 C. Fe3O4	 D. FeO
-----Hết-----
Ngày soạn: 15/1/2011
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN- LẦN 1- HKII(2010-2011) 
MÔN HOÁ HỌC- LỚP 12 NÂNG CAO
I- MỤC TIÊU
 1- Kiến thức: HS biết hiểu về vị trí, cấu tạo, tính chất: vật lí, hoá học của kim loại sắt và hợp chất của chúng.
 2. Kĩ năng: viết ptpư, giải bài tập.
 3. Tư duy: so sánh, phân tích tổng hợp.
II-ĐỀ KIỂM TRA MÃ ĐỀ 276 
Cho Fe=56 ; O=16 ; H=1 ; Al=27 ; S=32 ; Ca=40 ; N=14
Câu 1. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3	B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
 C. FeO + HNO3	D. FeS+ HNO3
Câu 2. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dung dịch:
 A. 1 lượng sắt dư. 	 B. 1 lượng kẽm dư.	 C. 1 lượng HCl dư.	 D. 1 lượng HNO3 dư.
Câu 3. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là
 A. 36	 B. 34	 C. 35	D. 33
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + O2 (A); 	
(A) + HCl ® (B) + (C) + H2O;
(B) + NaOH ® (D) + (G); 
(C) + NaOH 	® (E) + (G);
(D) + ? + ? ® (E);
(E) (F) + ? ;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
 	A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3	B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3	D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Câu 5. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:
A. HCl loãng 	 B. HCl đặc 	 C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng.
Câu 6. Thªm dd NaOH d vµo dd chøa 0,015 mol FeCl2 trong kh«ng khÝ. Khi c¸c pø x¶y ra hoµn toµn th× khèi lîng kÕt tña thu được là:
 A. 1,095 gam	B. 1,350 gam C. 1,605 gam D. 13,05 gam
Câu 7. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
	A. 0,8 lít.	B. 1,0 lít.	 C. 0,6 lít.	D. 1,2 lít.
Câu 8. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
	A. 35,5.	B. 34,6.	 C. 49,09.	D. 38,72.
Câu 9. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng, dư, thoát ra 0,112 lít khí SO2 (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là:
	A. FeS.	B. FeO. 	 C. FeS2.	D. FeCO3.
Câu 10. Khöû hoaøn toaøn 4,06g oxit kim loaïi baèng CO ôû nhieät ñoä cao taïo kim loaïi vaø khí. Khí sinh ra cho haáp thuï heát vaøo dd Ca(OH)2 dö taïo 7 g keát tuûa. kim loaïi sinh ra cho taùc duïng heát vôùi dd HCl dö thu ñöôïc 1,176l khí H2 (ñktc). Oxit kim loaïi laø
 	A. Fe2O3	 B. MgO	C. Fe3O4 	 D. FeO
Câu 11. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:
 A. Fe, Al, Cr	 B. Fe, Al, Ag	 	C. Fe, Al, Cu	 D. Fe, Zn, Cr	
Câu 12. Caáu hình e naøo sau ñaây vieát ñuùng?
A. 26Fe: [Ar] 4s13d7	B. 26Fe2+: [Ar] 4s23d4	
C. 26Fe2+: [Ar] 3d44s2	D. 26Fe3+: [Ar] 3d5
Câu 13. Trong c¸c ph¶n øng hãa häc cho díi ®©y, ph¶n øng nµo kh«ng ®óng ?
A. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2	B. Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu 
C. Fe + Cl2 ® FeCl2	 	 	D. Fe + H2O FeO + H2
Câu 14. Ph¶n øng nµo sau ®©y ®· ®ược viÕt kh«ng ®óng?
A. 3Fe + 2O2 Fe3O4	B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 
 C. 2Fe + 3I2 2FeI3 	D. Fe + S FeS
Câu 15. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là 
A. HNO3	 	B. Fe(NO3)3	C. Cu(NO3)2 	D. Fe(NO3)2
Câu 16. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. Fe(NO3)3	B. Fe(NO3)3, HNO3	C. Fe(NO3)2	D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 
Câu 17. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ? 
A. Na, Al, Zn 	B. Fe, Mg, Cu 	C. Ba, Mg, Ni 	D. K, Ca, Al
Câu 18. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
 A. 1	B. 2 	 	 C. 3	D. 4
Câu 19. Trong caùc loaïi quaëng saét , Quaëng chöùa haøm löôïng % Fe lôùn nhaát laø 
A. Hematit (Fe2O3) 	B. Manhetit ( Fe3O4 ) 	C. Xiñerit (FeCO3 ) 	D. Pirit (FeS2)
Câu 20. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt
 A. FeO 	 B. Fe2O3 C. Fe3O4 	D. kh«ng x¸c ®Þnh
-----Hết-----
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN- LẦN 2- HKII( 2010-2011)
MÔN HOÁ HỌC- LỚP 12 NÂNG CAO
Họ và tên HS:. MÃ ĐỀ 689
Lớp 12T.STT: .
Cho Fe=56 ; O=16 ; H=1 ; Al=27 ; S=32 ; Ca=40 ; N=14
Câu 1. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
 A. Fe, Al, Cr	 B. Fe, Al, Ag	 	C. Fe, Al, Cu	 D. Fe, Zn, Cr	
Câu 2. Caáu hình e naøo sau ñaây vieát ñuùng?
A. 26Fe: [Ar] 4s13d7	B. 26Fe2+: [Ar] 4s23d4	
C. 26Fe2+: [Ar] 3d44s2	D. 26Fe3+: [Ar] 3d5
Câu 3. Trong c¸c ph¶n øng hãa häc cho díi ®©y, ph¶n øng nµo kh«ng ®óng ?
A. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2	B. Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu 
	C. Fe + Cl2 ® FeCl2	 	D. Fe + H2O FeO + H2
Câu 4. Ph¶n øng nµo sau ®©y ®· ®ược viÕt kh«ng ®óng?
A. 3Fe + 2O2 Fe3O4	B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 
 	C. 2Fe + 3I2 2FeI3 	D. Fe + S FeS
Câu 5. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với 

File đính kèm:

  • docCo DAKT12NCHKII.doc
Giáo án liên quan