Đề kiểm tra một tiết môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 7 - Đề 1 - Trường THCS Tam Thanh
A. Trắc nghiệm: (6đ)
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: (6đ)
1. Có 1 ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây không đúng?
A. Ôtô chuyển động so với mặt đường. B. Ôtô đứng yên so với người lái xe.
C. Ôtô chuyển động so với người lái xe. D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường.
2. “ Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây”. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Vì Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất. B. Vì Mặt Trời đứng yên so với Trái Đất.
C. Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. D. Vì Trái Đất ngày càng chuyển động ra xa Mặt Trời.
3. Trong các chuyển động nêu dưới đây, chuyển động nào là chuyển động thẳng?
A. Cánh quạt quay. B. Chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống.
C. Ném một mẩu phấn ra xa. D. Thả một vật từ trên cao xuống.
4. Khi nói Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Ta đã chọn vật nào làm mốc?
A. Trái Đất. B. Mặt Trời. C. Chọn Trái Đất hay Mặt Trời làm mốc đều đúng. D. Một vật trên mặt đất.
5. Chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối vì:
A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.
B. Một vật có thể đứng yên đối với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C. Tốc độ của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.
D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.
6. Đơn vị tốc độ là:
A. km.h. B. m.s. C. km/h. D. s/m.
7. Độ lớn của tốc độ biểu thị tính chất nào của chuyển động?
A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động.
8. 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s?
A. 15m/s. B. 20m/s. C. 25m/s. D. 30m/s.
9. Tốc độ của một ôtô là 36km/h. Điều đó cho biết gì?
A. Ôtô chuyển động được 36km. B. Trong mỗi giờ ôtô đi được 36km.
C. Ôtô chuyển động trong 1 giờ. D. Ôtô đi 1km trong 36 giờ.
10. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là:
A. Chuyển động tròn. B. Chuyển động cong. C. Chuyển động thẳng.
D. Chuyển động phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
11. Dụng cụ để xác định sự nhanh, chậm của chuyển động của một vật gọi là:
A. Vận tốc. B. Nhiệt kế. C. Tốc kế. D. Ampe kế.
12. Một người đi quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết t2 giây. Trong các công thức dùng để tính các tốc độ trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào đúng?
A. . B. . C. . D. Cả ba công thức trên đều không đúng.
13. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì tốc độ của vật sẽ như thế nào?
A. Tốc độ không thay đổi. B. Tốc độ tăng dần. C. Tốc độ giảm dần. D. Có thể tăng dần, cũng có thể giảm dần.
14. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về tác dụng của lực?
A. Lực làm cho vật chuyển động. B. Lực làm cho vật thay đổi tốc độ.
C. Lực làm cho vật bị biến dạng. D. Lực làm cho vật thay đổi tốc độ hoặc làm cho vật bị biến dạng hoặc cả hai.
với vật mốc là trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là: A. Chuyển động tròn. B. Chuyển động cong. C. Chuyển động thẳng. D. Chuyển động phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn. 11. Dụng cụ để xác định sự nhanh, chậm của chuyển động của một vật gọi là: A. Vận tốc. B. Nhiệt kế. C. Tốc kế. D. Ampe kế. 12. Một người đi quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết t2 giây. Trong các công thức dùng để tính các tốc độ trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào đúng? A. . B.. C. . D. Cả ba công thức trên đều không đúng. 13. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì tốc độ của vật sẽ như thế nào? A. Tốc độ không thay đổi. B. Tốc độ tăng dần. C. Tốc độ giảm dần. D. Có thể tăng dần, cũng có thể giảm dần. 14. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về tác dụng của lực? A. Lực làm cho vật chuyển động. B. Lực làm cho vật thay đổi tốc độ. C. Lực làm cho vật bị biến dạng. D. Lực làm cho vật thay đổi tốc độ hoặc làm cho vật bị biến dạng hoặc cả hai. 15. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. 16. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng: A. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên hoặc vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi. B. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. D. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. 17. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái chứng tỏ xe. A. Đột ngột rẽ sang phải. B. Đột ngột giảm tốc độ. C. Đột ngột tăng tốc độ. D. Đột ngột rẽ sang trái. 18. Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? A. Ngã về phía trước. B. Ngã về phía sau. C. Ngã sang phải. D. Ngã sang trái. 19. Đặt cây bút chì đứng ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây có thể rút tờ giấy ra mà không làm đổ cây bút chì. A. Giật thật nhanh tờ giấy một cách khéo léo. B. Rút thật nhẹ tờ giấy. C. Rút tờ giấy ra với tốc độ bình thường. D. Vừa rút vừa quay tờ giấy. 20. Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. 21. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. 22. Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia. 23. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có lợi? A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp. B. Ma sát làm cho ôtô có thể vượt qua chỗ lầy. C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe. D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn. 24. Một đoàn tàu chuyển động với tốc độ trung bình 30km/h, quãng đường đoàn tàu đi được sau 4 giờ là bao nhiêu? A. s = 120m. B. s = 120km. C. s = 1200km. D. s = 110m. B. Tự luận: (4đ) 25. Kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Tim – người Mĩ đạt được là 9,78 giây. Tính tốc độ trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h. (1,5đ) 26. Biểu diễn vectơ lực sau: Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 5000N. (1đ) 27. Quan sát một vận động viên ném tạ xích ta thấy lúc đầu vận động viên thường quay dây xích rất nhanh để quả tạ chuyển động tròn quanh người, sau đó bất ngờ buông tay thả dây xích cho nó chuyển động tự do. Động tác đó nhằm mục đích gì? Hãy giải thích. (1,5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 8 ĐỀ 1 A. Trắc nghiệm: (6 điểm). Mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 C C D B B C B B C A C C D D D A A B A C C D B B B. Tự luận: (4 điểm) 25. (1,5đ) Tóm tắt: (0,25đ) Giải s = 100m Tốc độ trung bình của vận động viên là: t = 9,78s vtb = s/t = 100/9,78 = 10,2(m/s). (0,5đ) vtb = ? = =36,72(km/h). (0,5đ) Đáp số: 10,2m/s; 36,72km/h. (0,25) 26. (1đ) Fk A 5000N 27. (1,5đ) Động tác quay tạ của vận động viên làm cho quả tạ chuyển động nhanh với tốc độ lớn, khi thả dây xích do có quán tính lớn mà quả tạ có thể văng ra rất xa. MA TRẬN ĐỀ THI VẬT LÍ 8 Nội dung kiểm tra Cấp độ nhận thức Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chuyển động cơ học 3(0,25đ); 4(0,25đ); 5(0,25đ); 1(0,25đ); 2(0,25đ); 10(0,25đ); 1,5đ Tốc độ 6(0,25đ); 9(0,25đ); 11(0,25đ); 7(0,25đ); 8(0,25đ); 1,25đ Chuyển động đều – Chuyển động không đều 12(0,25đ); 24(0,25đ); 25(1,5đ) 2đ Biểu diễn lực 13(0,25đ); 14(0,25đ); 26(1đ) 1,5đ Sự cân bằng lực – Quán tính 16(0,25đ);17(0,25đ); 18(0,25đ); 15(0,25đ); 19(0,25đ); 27(1,5đ) 2,75đ Lực ma sát 20(0,25đ); 23(0,25đ); 21(0,25đ); 22(0,25đ); 1đ Tổng cộng 3đ; 30% 4đ; 40% 3đ; 30% 10đ; 100% TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: MÔN: VẬT LÝ 8 LỚP: 8.. TUẦN: 7 - TIẾT: 7 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm: (6đ) I. Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: (6đ) 1. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng: A. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên hoặc vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi. B. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. D. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. 2. Độ lớn của tốc độ biểu thị tính chất nào của chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động. 3. Dụng cụ để xác định sự nhanh, chậm của chuyển động của một vật gọi là: A. Vận tốc. B. Nhiệt kế. C. Tốc kế. D. Ampe kế. 4. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. 5. Có 1 ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây không đúng? A. Ôtô chuyển động so với mặt đường. B. Ôtô đứng yên so với người lái xe. C. Ôtô chuyển động so với người lái xe. D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường. 6. Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia. 7. Một đoàn tàu chuyển động với tốc độ trung bình 30km/h, quãng đường đoàn tàu đi được sau 4 giờ là bao nhiêu? A. s = 120m. B. s = 120km. C. s = 1200km. D. s = 110m. 8. Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? A. Ngã về phía trước. B. Ngã về phía sau. C. Ngã sang phải. D. Ngã sang trái. 9. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì tốc độ của vật sẽ như thế nào? A. Tốc độ không thay đổi. B. Tốc độ tăng dần. C. Tốc độ giảm dần. D. Có thể tăng dần, cũng có thể giảm dần. 10. Chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối vì: A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. B. Một vật có thể đứng yên đối với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. Tốc độ của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. 11. “ Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây”. Câu giải thích nào sau đây là đúng? A. Vì Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất. B. Vì Mặt Trời đứng yên so với Trái Đất. C. Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. D. Vì Trái Đất ngày càng chuyển động ra xa Mặt Trời. 12. Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. 13. Đơn vị tốc độ là: A. km.h. B. m.s. C. km/h. D. s/m. 14. Đặt cây bút chì đứng ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây có thể rút tờ giấy ra mà không làm đổ cây bút chì. A. Giật thật nhanh tờ giấy một cách khéo léo. B. Rút thật nhẹ tờ giấy. C. Rút tờ giấy ra với tốc độ bình thường. D. Vừa rút vừa quay tờ giấy. 15. 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? A. 15m/s. B. 20m/s. C. 25m/s. D. 30m/s. 16. Trong các chuyển động nêu dưới đây, chuyển động nào là chuyển động thẳng? A. Cánh quạt quay. B. Chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống. C. Ném một mẩu phấn ra xa. D. Thả một vật từ trên cao xuống. 17. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có lợi? A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp. B. Ma sát làm cho ôtô có thể vượt qua chỗ lầy. C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe. D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn. 18. Khi nói Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Ta đã chọn vật nào làm mốc? A. Trái Đất. B. Mặt Trời. C. Chọn Trái Đất hay Mặt Trời làm mốc đều đúng. D. Một vật trên mặt đất. 19. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là: A. Chuyển động tròn. B. Chuyển động cong. C. Chuyển động thẳng. D. Chuyển động phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn. 20. Điề
File đính kèm:
- De kiem tra 1 tiet ly 8.doc