Đề kiểm tra một tiết môn Lịch sử Lớp 6

Câu1: Hãy điền nội dung thích hợp vào dấu . sau:

 Năm 179 -TCN Triệu Đà sát nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc thành hai quận là . .và . đến năm 111 -TCN, Nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành ba quận là. ., .và. .gộp với sáu quận của Trung Quốc thành .

Câu 2: Đầu TK III, Nhà Ngô đặt tên cho vùng đất Âu Lạc cũ là: . bao gồm các quận .

Câu 3: Khoanh tròn vào các đáp án đúng sau:

 Nhà Hán đưa người sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục Hán nhằm mục đích:

 A. Kiểm soát dân ta chặt chẽ.

 B. Vơ vét của cải, chiếm đoạt những sản vật quý.

 C. Dần thôn tính đất đai Âu Lạc.

 D. Đồng hoá dân tộc ta.

Câu 4: Từ khi bị phong kiến phương bắc thống trị, xã hội Âu Lạc bị phân hoá thành các tầng lớp nào sau đây:

 A. Vua - Quý tộc - Nông dân công xã - Nô tì.

 B. Quan lại đô hộ - Hào trưởng Việt - Nông dân công xã - Nô tì.

 C. Quan lại đô hộ - Địa chủ Hán - Nông dân công xã - Nông dân lệ thuộc - Nô tì.

 D. Quan lại đô hộ - Hào trưởng Việt - Địa chủ Hán - Nông dân công xã - Nông dân lệ thuộc - Nô tì.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết môn Lịch sử Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:	......................................	
Lớp: 6.	Kiểm tra 1 tiết
	 	 môn:Lịch sử.
Đề bài:
Câu1: Hãy điền nội dung thích hợp vào dấu ... sau:
	Năm 179 -TCN Triệu Đà sát nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc thành hai quận là ........................................ .....và ............................................... đến năm 111 -TCN, Nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành ba quận là....................... .................., .......................................và.......................... ..........gộp với sáu quận của Trung Quốc thành ........................................
Câu 2: Đầu TK III, Nhà Ngô đặt tên cho vùng đất Âu Lạc cũ là: .............................................. bao gồm các quận .................................................
Câu 3: Khoanh tròn vào các đáp án đúng sau:
	Nhà Hán đưa người sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục Hán nhằm mục đích:
	A. Kiểm soát dân ta chặt chẽ.
	B. Vơ vét của cải, chiếm đoạt những sản vật quý.
	C. Dần thôn tính đất đai Âu Lạc.
	D. Đồng hoá dân tộc ta.
Câu 4: Từ khi bị phong kiến phương bắc thống trị, xã hội Âu Lạc bị phân hoá thành các tầng lớp nào sau đây:
	A. Vua - Quý tộc - Nông dân công xã - Nô tì.
	B. Quan lại đô hộ - Hào trưởng Việt - Nông dân công xã - Nô tì.
	C. Quan lại đô hộ - Địa chủ Hán - Nông dân công xã - Nông dân lệ thuộc - Nô tì.
	D. Quan lại đô hộ - Hào trưởng Việt - Địa chủ Hán - Nông dân công xã - Nông dân lệ thuộc - Nô tì.
Câu 5: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được quyền độc lập? 
Câu 6: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm 42 - 43?
Họ và tên:.................................................... Kiểm tra học kì II
Lớp:........... Môn: Lịch sử
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
1/Hãy nối mốc thời gian ở cột (A) với tên cuộc khởi nghĩa ở cột (B) sao cho phù hợp.
Thời gian (A)
Tên cuộc khởi nghĩa (B)
1. Năm 40
2. Năm 248
3. Năm 542
4. Năm 938
a. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu.
b. Cuộc khởi nghĩa Lí Bí.
c. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
d. Cuộc khởi nghĩa Ngô Quyền.
2/ Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
a) Nước Chăm Pa độc lập ra đời vào thời gian nào? 
	A. Thế kỉ II B. Thế kỉ III
	C. Thế kỉ IV D. Thế kỉ VI
b) Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
	A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Lương.
	B. Do ách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Đường.
	C. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
c) Vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng?
	A. ông được Lí Nam Đế trao quyền chỉ huy chống quân Lương.
	B. ông đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.
	C. ông giàu lòng thương người, hay giúp đỡ những người nghèo khổ.
d) Việc Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ có ý nghĩa gì?
	A.Thần phục nhà Đường. 	 C. Xoá bỏ chính quyền đô hộ.
	B. Đất nước giành được quyền tự chủ. D. Cả B,C đúng.
II. Tự luận (7 điểm)
3/ Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước trong hoàn cảnh nào và làm được những gì để củng cố quyền tự chủ?
......................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................
4/ Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
.........................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:.................................................... Kiểm tra học kì II
Lớp:........... Môn: Ngữ văn
Đề bài:
I- Trắc nghiệm: (3 điểm)
	*Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
	Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ...
	(Vượt thác - Ngữ văn 6, tập 2)
1. Tác giả của đoạn văn trên là ai?
	A. Đoàn Giỏi	C. Duy Khán
	B. Võ Quảng	D. Tô Hoài
2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
	A. Biểu cảm	C. Miêu tả
	B. Tự sự	D. Nghị luận
3. Dòng nào nói rõ nhất nội dung chính của đoạn văn ?
	A. Hình ảnh dượng Hương Thư trong khi vượt thác.
	B. Hình ảnh dượng Hương Thư trước khi vượt thác.
	C. hình ảnh dượng Hương Thư trước và sau khi vượt thác.
	D. Hình ảnh dượng Hương Thư lúc ở nhà.
4. Xác định thứ tự kể trong đoạn văn?
	A. Không theo thứ tự nào.
	B. Nhân vật chính vượt thác và nhân vật chính ở nhà.
	C. Từng động tác chống sào của dượng Hương Thư.
	D. Từng động tác chống sào kết hợp so sánh với dượng HươngThư ở nhà.
5. Trong đoạn văn, tác giả dùng phép so sánh mấy lần?
	A. Một lần	C. Ba lần
	B. Hai lần	D. Bốn lần
6. Nếu viết câu:"Những động tác thả sào, rút sào."thì câu văn sẽ mắc phải lỗi gì?
	A. Thiếu chủ ngữ.	C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
	B. Thiếu vị ngữ.	D. Sai về nghĩa.
II- Tự luận: (7 điểm)
1/ Chép thuộc lòng đoạn thơ từ :"Chú bé loắt choắt" đến "Nhảy trên đường vàng..." cho biết tên bài thơ và tên tác giả?
2/ Hãy tả một người thân trong gia đình mà em yêu quí nhất.
đáp án chấm môn ngữ văn 6
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
	Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
A
D
C
C
II. Tự luận: (7 điểm)
* Câu 1: (2 điểm)
- HS chép đủ, đúng nội dung 2 khổ thơ, mỗi khổ 0.75 điểm.
- Viết đúng tên bài thơ (0.25 điểm)
- Viết đúng tên tác giả (0.25 điểm)
* Câu 2: (5 điểm)
- Bài làm của HS cơ bản đạt được các ý sau:
1/ Mở bài: (0.5 điểm)
	 Giới thiệu người mà em yêu quí nhất (mẹ, bố, anh, chị, em...)
2/ Thân bài: (4 điểm)
- Một vài nét về hình dáng bên ngoài bố (của mẹ): dong dỏng cao, hơi gầy, nước da ngăm ngăm, hơi đậm, đôi mắt hiền từ, giọng nói dịu dàng...
- Những việc bố (mẹ) đã làm cho gia đình, cho mỗi người, cho em.
	+Chăm sóc hàng ngày: ăn, ngủ, mặc...
	+Nhắc nhở em học hành...
	+Tâm tình lúc buồn, vui.
	+Luôn nhường nhịn, hy sinh vì người khác.
- đáng nhớ nhất là những đêm đông giá rét: hai mẹ con thường chui vào chăn ấm trò chuyện. Đó là những giây phút hạnh phúc nhất đối với em.
3/ Kết bài: (0.5 điểm)
	Cảm nghĩ sâu sắc của em về bố (mẹ) thân yêu.
*Lưu ý: - HS có thể có những ý diễn đạt khác nhưng phải phù hợp.
	 - Căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm cho hợp lí.
	 - Khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo.
	...........................................................................
đáp án chấm môn lịch sử 6
1.Câu 1:
- HS ghép đúng mốc thời gian ở cột (A) với tên cuộc khởi nghĩa ở cột (B), mỗi ý đúng ghi 0.25 điểm = 1điểm 
	1.c; 2.a; 3.b; 4.d
2. Câu 2: mỗi câu trả lời đúng HS ghi 0.5 điểm
Câu
a
b
c
d
Đáp án
A
B
C
D
3.Câu 3: (3.5đ)
* Hoàn cảnh:2đ
- Nhà đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra làm lung lay nền thống trị nhà Đường.
- Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ.
+Chiếm phủ Tống Bình.
+Xưng Tiết độ sứ.
*Những việc làm của họ Khúc: 1,5đ
- Đặt lại khu vực hành chính, cử người coi việc tận xã.
- Điều chỉnh lại mức thuế hà nước.
- bãi bỏ các thứ lao dịch...
4. Câu 4: (3.5đ)
*Diễn biến: 2đ
- Cuối 938 quân xâm lược của Lưu Hoằng THáo kéo vào cửa biển nước ta.
- Ngô Quyền cho quân mai phục & nhử thuyền khiêu chiến. Giặc rơi vào trận địa của ta.
- Nước triều rút ta tấn công giặc ồ ạt.
* Kết quả: 0.5đ
- Cuộc xâm lược nước ta lần 2 của quân Nam Hán bị đập tan.
*ý nghĩa: 1đ
- Chấm dứt hơn 1.000 năm Bắc thuộc.
- Mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước.
	...............................................................

File đính kèm:

  • docDE HAY LAM TONG HOP.doc