Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

Phần II : Tự luận

Câu 1(2đ) :Chỉ ra sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn ? Cho vớ dụ minh họa.

Câu 2 (1đ)Xác định câu rút gọn trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của nó :

 Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào giờ cao điểm.Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. (Minh Hương)

Câu 3(2đ) : Đặt 4 câu trong đó có trạng ngữ xác định về : thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích(mỗi loại 1 câu).

Câu 4(3đ) : Viết một đoạn văn (khoảng 7-12 câu) cảm nghĩ về mùa xuân trong đó có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn.(Hãy gạch chân dưới các câu đặc biệt và câu rút gọn).

 

docx5 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 89 Kiểm tra Tiếng Việt
 Môn: Văn 7
 Năm học: 2014-2015
A.Ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
1. Cõu rỳt gọn – Cõu đặc biệt
-Nắm được thành phần cõu bị rỳt gọn, tỏc dụng của CĐB.
-Phõnbiệt CRG và CĐB.
-Chỉ ra và nờu tỏc dụng cõu rỳt gọn.
- Viết được đoạn văn cú cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn. 
-Viết đoạn văn lưu loỏt cảm xỳc sõu sắc, cú hỡnh ảnh.
Số cõu
Số điểm
 2
 1,0
 2
 3,0
 1 
 3,0
 5
 7,0
2. Thờm trạng ngữ cho cõu.
- Nhận diện được TN trong cõu, ý nghĩa TN
- Đặt được cõu cú trạng ngữ theo yờu cầu.
Số cõu
Số điểm
 3
 1,0
 1
 2,0
 4
3,0
T.Số cõu
T.Số điểm
Tỉ lệ
 4
 1,5
15%
 2
 3,0
30%
 2
 5,0
50%
 9
10
100%
B.Đề bài:
Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) 
Câu1(0,25đ):Trong câu:‘‘Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun” có một trạng ngữ.
A.Đúng B.Sai
Câu 2(0,25đ) : Trong câu dưới đây thành phần nào được lược bỏ ?
 Hai ba người đuổi theo nó.Rồi ba bốn người, sáu bảy người.(Nguyễn Công Hoan)
A.Chủ ngữ B.Vị ngữ C.Trạng ngữ D.Phụ ngữ trong cụm danh từ
Câu3(0,25đ): Trạng ngữ trong câu: Tôi đến trường, bằng xe đạp. xác định về phương tiện. 
A.Đúng B.Sai
Câu 4(0,5đ) : Hãy viết vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau :
 Về ý nghĩa, ..(1)... xác định thời gian ...(2)... diễn ra sự việc nêu trong câu.
Câu 5(0,75đ) : Nối cột A với cột B sao cho phù hợp :
 A- Câu đặc biệt 
Nối
 B- Tác dụng
1.Một đêm mùa thu.Tôi gặp cô ấy.
1-
a.Gọi - đáp. 
2.Bài hát vừa kết thúc. Tiếng reo.Tiếng vỗ tay.
2-
b.Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. 
3.Ôi! Bông hoa đẹp quá!
3-
c.Liệt kê, thông báo về sự tồn tại hiển nhiên của sự vật. 
d.Bộc lộ cảm xúc. 
Phần II : Tự luận
Câu 1(2đ) :Chỉ ra sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn ? Cho vớ dụ minh họa.
Câu 2 (1đ)Xác định câu rút gọn trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của nó :
 Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào giờ cao điểm.Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. (Minh Hương)
Câu 3(2đ) : Đặt 4 câu trong đó có trạng ngữ xác định về : thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích(mỗi loại 1 câu).
Câu 4(3đ) : Viết một đoạn văn (khoảng 7-12 câu) cảm nghĩ về mùa xuân trong đó có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn.(Hãy gạch chân dưới các câu đặc biệt và câu rút gọn). 
C. Đáp án – biểu điểm :
Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) 
Câu 1,2,3,4(1,25đ): Mỗi đáp án đúng được 0,25đ
Câu1
Câu 2
Câu 3
 Câu 4
Mức tối đa
A
B
A
(1)- Trạng ngữ được thêm vào câu để ;(2)- nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức.
Mức không đạt
Chọn các phương án khác hoặc không chọn phương án nào
Câu 5(0,75đ)Nối đúng mỗi phương án được 0,25đ
- Mức tối đa:Nối 1-b, 2-c, 3-d
- Mức chưa tối đa: Kết nối được 1/3;2/3 câu
- Mức không đạt: Chưa nối đúng các phương án hoặc chưa nối.
Phần II : Tự luận
Câu 1:(2đ)
- Mức tối đa: 
+Câu rút gọn cấu tạo theo mô hình CN, VN nên có thể khôi phục được CN,VN được rút gọn. Câu đặc biệt không cấu tạo theo mô hình CN, VN nên không thể khôi phục được CN,VN.(1đ)
+ Cho ví dụ đúng(1đ)
- Mức chưa tối đa: Chưa nêu đủ các ý ở trên
- Mức không đạt: Không viết bài hoặc lạc đề.
Câu 2 (1đ)
- Mức tối đa:
+ Câu rút gọn : Yêu cả ... che chở.(0,5đ)
+ Td : Câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước.(0,5đ)
- Mức chưa tối đa: Chưa nêu đủ các ý ở trên
- Mức không đạt: Không viết bài hoặc lạc đề.
Câu 3(2đ) :
- Mức tối đa: Đặt đúng các trạng ngữ,mỗi câu 0,5đ.
- Mức chưa tối đa: Đặt được 1,2, 3 câu
- Mức không đạt: Không đặt được câu nào
Câu 4 (3,0đ) : 
-Mức tối đa :
*Về nội dung (2,5đ) :
-Diễn đạt lưu loát, mạch lạc có sự sáng tạo.
-Viết đoạn văn có câu chủ đề đúng yêu cầu, cảm xúc sâu sắc có câu đặc biệt và câu rút gọn.Gạch chân dưới câu đặc biệt và câu rút gọn. 
*Về hình thức(0,5đ): 
-Hs viết được dưới dạng một đoạn văn.
- Văn viết khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, đặt cõu; chữ rừ ràng ,dễ đọc.
- Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo đủ cỏc ý trờn hoặc sơ sài.
- Mức khụng đạt: Khụng viết bài
Tiết 95+96: ĐỀ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
 MễN: Ngữ văn 7 
 Năm học: 2014-2015
A. Đề bài: 
 Hãy chứng minh rằng : Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
B.Hướng dẫn chấm:
*Về phương diện nội dung:(8,0 điểm) 
a. Mở bài(1,0 điờ̉m)
-Mức tối đa:
+ Nêu luận điểm:Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Rừng có tác động và ảnh hưởng lớn đối với đời sống của con người. Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
- Mức chưa tối đa:Giới thiệu cũn sơ sài, chưa hấp dẫn
- Mức khụng đạt: Khụng viết mở bài hoặc lạc đề.
b Thõn bài:(6,0 điờ̉m).
-Mức tối đa: 
 HS nêu được các ý sau:
 -Rừng không chỉ là nguồn tài nguyên mà còn là thành phần của môi trường.
 - Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người
 + Rừng là lá phổi xanh của thế giới: rừng điều hoà khí hậu, giữ cân bằng sinh thái, cung cấp ô xi ...
 +Rừng cung cấp lâm sản, gỗ, chim, thú, dược liệu... để phát triển kinh tế văn hoá, xã hội
 + Rừng ngăn chặn lũ lụt, chắn cát...
 + Rừng là môi trường du lịch lí tưởng của con người.
- Tác hại của việc khai thác rừng bừa bãi: 
+ Trái đất nóng lên, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt, bệnh dịch... ảnh hưởng đến sức khoẻ, sự sống của con người.
+ Nguồn lâm sản mất dần, khả năng tái sinh kém, động vật hoang dã mất nơi sinh sống...
- Thực trạng rừng hiện nay đang bị con người khai thác bừa bãi, tình trạng cháy rừng vẫn xảy ra, nạn lâm tặc, nạn buôn bán động vật rừng quý hiếm...
- Do đó chúng ta phải bảo vệ rừng bằng cách:...Bởi vì bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
- Mức chưa tối đa:Chưa đảm bảo đủ cỏc ý trờn hoặc sơ sài.
- Mức khụng đạt: lạc đề.
c.Kờ́t bài(1,0 điờ̉m)
-Mức tối đa: 
 + Khẳng định tầm quan trọng , vai trò ý nghĩa của rừng đối với con người.
 +Liên hệ, kêu gọi mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.
*Về phương diện hỡnh thức và cỏc tiờu chớ khỏc: ( 2,0 điểm)	
1.Hỡnh thức. (1,0điểm) 
-Mức tối đa:
+ Bài viết đảm bảo bố cục ba phần
+ Bài viết khụng sai lỗi diễn đạt, lỗi chớnh tả
+ Dựng đoạn, viết cõu chuẩn ngữ phỏp, đảm bảo liờn kết 
+ Lời văn mạch lạc trong sỏng, từ ngữ giàu hỡnh ảnh, cú tớnh biểu cảm.
- Mức chưa tối đa: Chưa đủ bố cục, cũn mắc một số lỗi.
- Mức khụng đạt: Bố cục khụng rừ, mắc quỏ nhiều lỗi chớnh tả hoặc chữ viết
2.Sỏng tạo (0,5 điểm)
-Mức tối đa: Hs nghị luận tốt, lớ lẽ và dẫn chứng thuyết phục.
-Mức chưa tối đa: Văn viết cũn mang tớnh khuụn mẫu, ớt sỏng tạo.
-Mức khụng đạt: Sao chộp văn mẫu, khụng sỏng tạo.
3.Lập luận: (0,5 điểm)
-Mức tối đa: Văn viết trụi chảy, diễn đạt lưu loỏt.
-Mức chưa tối đa: Diễn đạt cũn lủng củng.
-Mức khụng đạt: Mắc quỏ nhiều lỗi diễn đạt.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2014_2015.docx
Giáo án liên quan