Đề kiểm tra môn: ngữ văn lớp 6 (tiết 28)

Câu 1: (3điểm)

 1.1. Em hãy nêu khái niệm về truyền thuyết.

 1.2. Câu chuyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” có những chi tiết gì kì lạ?

Những chi tiết kì lạ này có ý nghĩa gì?

 

doc18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1838 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn: ngữ văn lớp 6 (tiết 28), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức
 Nội dung
1.2. Trình bày cách giải thích nghĩa của từ? 
- tập quán: thói quen của một cộng động (địa phương, dân tộc...) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi nhười làm theo.
- lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
- nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào?
Câu 2: (2điểm)
Điền các danh từ ở câu sau vào bảng phân loại
“ Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở làng Gióng nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.”
Danh từ chung
Danh từ riêng
Câu 3: (5điểm)
3.1. Cụm danh từ là gì? Tìm một cụm danh từ, đặt câu với cụm danh từ ấy.
3.2. Vẽ mô hình cấu tạo của Cụm danh từ.
3.3. Tìm các Cụm danh từ trong câu sau: 
 “ Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.”
Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình Cụm danh từ.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
Câu 2
(2điểm)
Câu 3
( 5điểm)
1.1. Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị.
- Nghĩa của từ ứng với phần nội dung trong mô hình.
1.2. – Cách giải thích nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị;
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
2. Điền các danh từ vào bảng phân loại:
DT chung
Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, ngay, làng, nay, xã, huyện.
DT riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.
3.1. Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Danh từ: em học sinh -> Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy.
3.2. Vẽ mô hình:
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t 2
t 1
T1
T2
s 1
s 2
làng 
ấy
ba
thúng
gạo
nếp
ba
con
trâu
đực
chín
con
năm
sau
Cả
làng
ba
con
trâu
ấy
3.3. Tìm các cụm DT: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng.
0.75đ
0.25đ
1đ
1đ
1đ
1đ
3đ
1đ
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I. NĂM HỌC: 2011-2012
 Mức độ 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Văn
- Truyện truyền thuyết
- Truyện cổ tích
- Truyện ngụ ngôn
- Truyện cười
-Chủ đề,thể loại phẩm chất nhân vật
Câu :5,6,8,10,12
-Ý nghĩa,
Câu :1,9
Nêu nội dung truyện 
Câu :13
Số câu:8 
Số điểm:2,75
Tỉ lệ:27,5%
Số câu:5
Số điểm:1.25
Tỉ lệ: 12,5%
Số câu:2
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu:1
Số điểm:1
Tỉ lệ:10%
2.Tiếng Việt
-Cụm từ
-Từ loại
-Nghĩa của từ
- Xác dịnh từ loại,cụm từ,quy tắc viết hoa 
Câu : 2,3,4,7,11
Số câu 5
Số điểm:1.25
Tỉ lệ:12.5%
Số câu:5
Số điểm:1.25
Tỉ lệ: 12,5%
3.Tập làm văn
- Văn tự sự
 Kể người 
 Câu:14
Câu:14
Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ:60%
Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ:60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
5
1,25đ
12,5%
7
1,75đ
17,5%
1
1đ
10%
1
6đ
60%
14 câu
10điểm
100%
	 	ĐỀ THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2011-2012)
	MÔN:NGỮ VĂN 6
	Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
A.Phần trắc nghiệm: (3điểm )
HS đọc kĩ rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D em cho là đáp án đúng nhất.
(Mỗi câu đúng đạt 0,25đ)
Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì? 
A. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.
B. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt sông Hồng và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên.
Câu 2 : Trong các cụm danh từ sau, cụm từ nào có đủ cấu trúc 3 phần: phần đầu, phần trung tâm,phần sau?
A. Những chiếc thuyền buồm	C. Một chiếc thuyền buồm
B. Những chiếc thuyền	D. Một chiếc thuyền trên sông
Câu 3 : Các từ: " vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa, gió" thuộc từ loại nào?
A. Đại từ	B. Danh từ	C. Động từ	D. Tính từ
Câu 4: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào?
A Danh từ	B Động từ 	C. Chỉ từ	 D. Tính từ	
Câu 5: Nhân vật “Thạch Sanh” trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A Nhân vật bất hạnh 	B Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch 	D Nhân vật là động vật
Câu 6 : Truyện nào sau đây không phải truyện ngụ ngôn?
A. Ếch ngồi đáy giếng	B. Cây bút thần
C. Thầy bói xem voi	D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Câu 7 : Tên người, tên địa lý Việt Nam được viết hoa như thế nào ?
A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng	B.Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên
C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng	D. Không viết hoa tên đệm của người
Câu 8 : Sau lần giải câu đố cuối cùng, em bé được vua ban thưởng những gì?
A. Phong trạng nguyên 	B. Nhận làm phò mã
C. Xây dinh thự bên cạnh hoàng cung cho em ở 	D. Phong trạng nguyên, xây dinh thự cho em ở.
Câu 9 : Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc có ý nghĩa gì ?
A. Không muốn đánh giặc bằng vũ khí thô sơ
B. Đánh giặc cần lòng yêu nước, nhưng cần cả vũ khí sắt bén để đánh giặc
C. Muốn chứng tỏ sức mạnh phi thường của mình
D. Muốn thể hiện mình là người tài giỏi, có thể điều khiển được cả ngựa sắt .
Câu 10 : Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển”?
A. Nên nghe nhiều người góp ý. 	B. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên. 
C. Phải tự chủ trong cuộc sống, tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác. 	
D. Không nên nghe ai.
Câu 11: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là gì?
A.Tiếng Hán	B.Tiếng Pháp	C.Tiếng Anh	D.Tiếng Nga.
Câu 12: Qua các sự việc trong truyện “Thầy bói xem voi”nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?
A.Phê phán sự hồ đồ của các thầy bói	B.Châm biếm những kẻ không biết nhìn nhận vấn đề
C.Phê phán những kẻ ích kỉ	D.Châm biến những kẻ tham lam
B.TỰ LUẬN:( 7 ĐIỂM)
Câu 13 : Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán,khuyên răn ta điều gì? (1 đ)
Câu 14 : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.(6 đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 6
 THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2011-2012)
A-PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng đạt 0.25 điểm
 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
D
B
C
B
B
A
D
B
C
A
B
	B-TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 13: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán,khuyên răn
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang. (0.5đ)
- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo (0.5đ)
Câu 14 : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.
I.Yêu cầu :
1. Hình thức :
- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả.
- Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài : Kể về người thầy cô giáo mà mình quý mến.
2. Nội dung : 
- Bài viết đúng thể loại, có bố cục rõ ràng.
a) Mở bài :
- Giới thiệu về thầy, cô mà mình quý mến.
( Ngày học lớp mấy, hiện tại...)
b) Thân bài 
Cho người đọc thấy được lí do mà mình quý mến thầy cô đó, thông qua cách kể, giới thiệu về hình dáng, rính cách, cử chỉ, hành động, công tác...
+ Đức tính.
+ Lòng nhiệt tình với học trò, nghề nghịêp.
+ Cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp.
+ Những kỉ niệm ( sự quan tâm) của thầy cô đối với chính mình.
+ Tình cảm của mình đối với thầy cô đó: Thái độ học tập, sự phấn đấu vươn lên trong học tập.
c) Kết bài : Cảm xúc của mình về người thầy, cô.
II/ Biểu điểm :
Điềm 5-6
Bài viết có bố cục phần, ý đầy đủ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt và lỗi chính tả.
Điểm 3-4
Bài viết có bố cục 3 phần, thiếu một vài ý nhỏ, diễn đạt tương đối mạch lạc, mắc 4,5 lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
Điểm 1-2
Bài viết có bố cục 3 phần tuy nhiên chưa hợp lý lắm, thiếu 1 ý chính và vài ý phụ, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả và lỗi diễn đạt
Điểm 0
Bài viết chỉ làm được một vài câu hoặc lạc đề
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Môn: Ngữ văn lớp 6 (tiết 97)
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Câu/điểm
Tỉ lê %
Thấp
Cao
Chủ đề 1:
-Bài học đường đời đầu tiên
Chuẩn
Chuẩn
Chuẩn
Chuẩn
1.1. Trình bày...
1.2. Nhận xét về ....
Số câu
1
1
2
Số điểm
1 đ
1.5
2.5 đ
Tỷ lệ %
10%
15%
25%
Chủ đề 2:
-Bức tranh của em gái tôi
2.1. Truyện được kể...
2.2. Vì sao khi....
Số câu:
1
1
2
Số điểm
1 đ
1.5
2.5đ
Tỉ lệ %
10%
15%
25%
Chủ đề 3:
-Đêm nay Bác không ngủ
3.1. Chép lại theo trí nhớ...
3.2. Viết một đoạn văn ngắn...
3.3. Bài thơ kể lại hai lần...Em hãy so sánh...
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
1đ
1
3đ
5đ
Tỉ lệ %
10%
10%
30%
50%
Tổng số câu
2
2
2
1
7
Số điểm
2đ
2 đ
3 đ
3 đ
10 đ
Tỉ lệ %
20%
20%
30%
30%
100%
KIỂM TRA VĂN LỚP 6 (TIẾT 97)
Câu 1: (2.5điểm)
 1.1. Trình bày vài nét về tác giả, tác phẩm.
 1.2. Nhận xét về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt ( thể hiện qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu...)
Câu 2: (2.5điểm)
 2.1. Truyện kể theo lời của nhân vật nào? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì?
 2.2. Vì sao khi tài năng hội họa của em gái mình được phát hiện, người anh lại có tâm trạng không thể thân với em gái như trước kia nữa?
Câu 3: (5điểm)
 3.1. Chép lại theo trí nhớ đoạn thơ:
 Bác thương đoàn dân công
 ..........................................
 Anh thức luôn cùng Bác.
 ( Đêm nay Bác không ngủ- Minh Huệ)
 3.2. Viết một đoạn văn ngắn ( từ 5- 7 dòng) trình bày nội dung chính của đoạn thơ.
 3.3. Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác Hồ trong hai lần đó.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
Câu 1:
 (2.5điểm)
Tác giả: 
- Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen 1920 quê ở Cầu Giấy- Hà Nội
- Viết văn từ trước cách mạng tháng 8- 1945.
Tác phẩm: 
- Đa dạng,phong phú nhiều thể loại
- Văn bản trích từ chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng.
1.2. Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt:
- Lời lẽ, cách xưng hô, chú mày mặc dù hai người t

File đính kèm:

  • doctyui.doc