Đề kiểm tra môn: hóa 12 (thời gian làm bài: 45 phút )

Câu 1: Este etyl fomiat có công thức là

A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.

Câu 2: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 . Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na . Công thức cấu tạo của X là:

A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn: hóa 12 (thời gian làm bài: 45 phút ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN HÓA 12 NC
Chủ đề
Biết 
Hiểu
 Vận dụng
Este(6 câu-2đ)
1
2
3
Lipit(3 câu-1đ)
1
1
1
Luyện tập về mối liên hệ của HC và dẫn xuất của HC(2 câu-0,66đ)
1
1
Chất giặt rửa(1 câu-0,33đ)
1
Tổng hợp chương 1(6 câu-2đ)
3
3
Glucozo(4 câu-1,33đ)
1
1
2
Saccarozo(1 câu-0,33đ)
1
Tinh bột(1 câu 0,33đ)
1
Xenlulozo( 2 câu-0,66đ)
1
1
Tổng hợp chương 2(4 câu-1,33đ)
1
2
1
1.Cấu trúc đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÓA 12cb(Thời gian làm bài: 45 phút.)
Họ,tên học sinh: .....................................................................Lớp: 12Đề 2
Phần đáp án thí sinh điền vào các ô trống dưới đây.
CÂU 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
C
D
CÂU
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
B
C
D
Câu 1: Este etyl fomiat có công thức là
A. CH3COOCH3. 	B. HCOOC2H5. 	C. HCOOCH=CH2. 	D. HCOOCH3.
Câu 2: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 . Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H5O2Na . Công thức cấu tạo của X là: 
A. HCOOC3H7	B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 	D. HCOOC3H5 
Câu 3: Đốt cháy 3g m ột este Y ta thu được 2,24lit khí (ĐKTC) và 1,8g H2O. Y có CTCT thu gọn là : 
A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5
Câu 4: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat. 	B. propyl fomiat. 	C. metyl axetat. 	D. metyl fomiat.
Câu 5: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. 	B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH. 	D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 6: X là este tạo bởi ancol đồng đẳng với ancol etylic và axit đồng đẳng với axit axetic. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g X cần 0,1mol NaOH . X có CTCT là:
A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3	 D. CH3COOC3H7
 Câu 7: Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit thu được sản phẩm là: 
A. C17H35COONa , glixerol 	B. C15H31COONa , glixerol 
C. C17H35COOH , glixerol 	D. C17H31COOH , glixerol 
Câu 8: : Tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hoà axit tự do có trong 5 gam béo với chỉ số axit bằng 7?
A. 0,025mg	B. 0,025g	C. 0,25mg	D. 0,25g
Câu 9:Cho glixerin trileat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là 
 A. 2. B. 3. 	 C. 5. 	 D. 4.
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. n-propyl axetat. 	B. metyl axetat. 	C. etyl axetat. 	D. metyl fomiat.
Câu 11: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2. 	B. HCOO-CH=CH-CH3. 
C. CH3COO-CH=CH2. 	 	D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 12:Trong các chất sau đây,chất nào không có tác dụng giặt rửa
A.Natri steat B.Kali oleat C.Nước Javel D.Natri dodexyl benzen sunfonat
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g một hợp chất hữu cơ X thu được 2,2g CO2 và 0,9g H2O. Cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với 50ml dd NaOH 1M thì tạo ra 4,8g muối. CTCT của X là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C.HCOOCH2CH2CH3	D. HCOOC3H7
Câu 14: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. 	B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH. 	D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 15: : Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2.	B. 3.	 C. 4.	 D. 5.
Câu 16: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit với 100gam ancol tương ứng biết hiệu suất của pư là 60%: A.125g	B.150g	C.175g	D.200g.
Câu 17: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).
	A. 50%	B. 62,5%	C. 55%	D. 75%
Câu 18: Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm este metyl fomiat và este etyl fomiat tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng este metylfomiat trong hỗn hợp là: A. 12,0 g. B. 30g	 C. 17,4 g. 	 D. 18,8 g.
Câu 19: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ?
A. Có mặt trong hầu hết trong các bộ phận của cây, nhất là trong quả chin.
B. Có tên gọi là đường nho
C. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.
D. Có 0,1% trong máu người 
Câu 20:Để chứng minh glucozo có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong 3 phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozo ?
A. Oxi glucozo bằng dd AgNO3/NH3 B. Oxi hóa glucozo bằng Cu(OH)2 đun nóng
C. Khử glucozo bằng H2/Ni, to 	 D. Len men glucoxo bằng xúc tác enzim 
Câu 21: 14,4gam glucozo lên men thành ancol etylic thấy thoát ra 2,24 lít khí CO2 ( đktc ). Hiệu suất của quá trình lên men là: A. 62,5% 	B. 72,5%	C. 82,5% 	D. 85%
 Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 1,995 gam dung dịch saccarozo 60% trong môi trường axit vừa đủ thu được dung dịch A. . Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với AgNO3/NH3 và đun nhẹ. Lượng kết tủa Ag thu được là: 
A. 1,125 gam	B.0,756 gam 	C. 0,378 gam 	D. 1,512 gam
Câu 23: ) Saccarazơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây ?
(1): H2/Ni,to ; 	(2): dd AgNO3/NH3 	;	(3): Cu(OH)2 	;	(4): CH3COOH/H2SO4 đặc.
A. 1,2	B. 1,4	C. 3,4	D. 2,3 
Câu 24: Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.A. 290 kg	B. 295,3 kg	C. 300 kg	D. 350 kg
Câu 25: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m làA. 26,73. 	B. 33,00. 	C. 25,46. 	D. 29,70.
Câu 26: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là 
A. 10000	B. 8000 C. 9000 D. 7000
Câu 27: . Lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol)etylic 460 là (biết hiệu suất của quá trình là 72% và khôi lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A..6,0 kg. 	B. 5,4kg. 	C. 5,0kg. 	D.4,5kg. 	 
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 6,84 gam một cacbohidrat ( Y ) thu được 5,376 lít khí CO2 ( đktc) và 3,96 gam H2O . Biết Y có phân tử khối nhỏ hơn 500 đvC và không tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là: 
A. Saccarozo	B. Glucozo	C. xenlulozo	D. Fructozo 
Câu 29: . Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: 
A. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. B. glixerol, axit axetic, glucozơ.
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton
Câu 30: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng 
A. hòa tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. 

File đính kèm:

  • dochoa hoc 12.doc