Đề kiểm tra khảo sát lần 1 - Chương 1: este – lipit

Câu 1: Xà phòng được điều chế bằng cách

A. phản ứng của axít với kim loại.

C. đehidro hóa mỡ tự nhiên. B. phân hủy mỡ.

D. thủy phân mỡ trong kiềm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát lần 1 - Chương 1: este – lipit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược là
A. 61,2 kg. B. 122,4 kg.
C. 183,6 kg. D. 146,8 kg.
Câu 3: Thể tích H2 (ở đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn Triolein (Glyxêrin trioleat) nhờ chất xúc tác Ni:
A. 7601,8 lít. B. 760,18 lít.
C. 7,6018 lít. D. 76018 lít.
Câu 4: Các chất CH3COOH (1), HCOO-CH2CH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COO-CH2CH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) được xếp theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần là
A. (3) >(1) > (4)> (5) > (2) 
C. (1) > (3) > (4) >(5) >(2)
B. (3) >(1) >(5) >(4)>(2) 
D. (3) > (5) > (1) > (4) > (2)
Câu 5: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit?
A.  B. 
C.  D. 
Câu 6: Metyl Propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo
A. HCOOC3H7. B. C3H7COOH. 
C. C2H5COOCH3. D. C2H5COOH.
Câu 7: Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là
A. phản ứng xà phòng hóa.
C. phản ứng hiđrat hoá.
B. sự lên men.
D. phản ứng crackinh.
Câu 8: Mỡ tự nhiên là
A. muối của axít béo.
C. este của axit panmitic và đồng đẳng v.v
B. hỗn hợp của các Triglyxêrit khác nhau.
D. este của axit Oleic và đồng đẳng v.v
Câu 9: Tỷ khối của một este so với hidro là 44. Khi thuỷ phân este đó tạo nên hai hợp chất. Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO2 (cùng t0,P). Công thức câu tạo thu gọn của este là
A. H-COO-CH3 B. C2H5COO-CH3
C. CH3COO-CH3 D. CH3COO-C2H5
Câu 10: Đặc điểm của phản ứng thủy phân Lipit trong môi trường axit
A. phản ứng không thuận nghịch.
C. phản ứng cho nhận electron.
B. phản ứng xà phòng hóa.
D. phản ứng thuận nghịch.
Câu 11: Tính chất đặc trưng của lipit là:
1. chất lỏng
2. chất rắn
3. nhẹ hơn nước
4. không tan trong nước
5. tan trong xăng
6. dễ bị thủy phân
7. Tác dụng với kim loại kiềm.
8. cộng H2 vào gốc ruợu.
Các tính chất không đúng là:
A. 1, 2, 7, 8. B. 2, 5, 7.
 C. 1, 6, 8. D. 3, 6, 8.
Câu 12: Anđehit, xeton, axit cacboxylic và este đều là những hợp chất cacbonyl. Nhóm cacbonyl có cấu tạo là
A.  B. 
C.  D. 
Câu 13: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40 kg dang dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerin thu được là
A. 4,6 kg B. 13,8 kg
C. Đáp số khác. D. 6,975 kg
Câu 14: Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4 M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được, ta thu được 44,6 gam chất rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là
A. H-COO-C3H7 và CH3COO-C2H5.
C. C2H5COO-CH3 và CH3COO-C2H5.
B. H-COO-C2H5 và CH3COO-CH3.
D. H-COO-C3H7 và CH3COO-CH3.
Câu 15: Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ứng với Na2CO3, rượu etylíc và phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dung dịch KOH, biết rằng Y không tác dụng được với Kali. X, Y có công thức cấu tạo lần lượt là:
A. HCOOH và CH2 = CH – COO – CH3
C. C2H5COOH và CH3COOCH3
B. CH2=CH–COO-CH3 và CH3–COO–CH=CH2
D. CH2 = CH – COOH và HCOO – CH = CH2
Câu 16: Chọn đáp án đúng nhất:
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ.
B. Chất béo là trieste của glixerol với axit.
C. Chất béo là trieste của ancol với axxit béo.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
Câu 17: Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là
A. C3H5(COO-CH3)3
C. CH3COOC2H5
B. (CH3COO)3C3H5
D. (CH3COO)2C2H4
Câu 18: Cho các chất có công thức cấu tạo thu gọn sau: (I) CH3COOH, (II) CH3OH, (III) CH3OCOCH3, (IV) CH3OCH3, (V) CH3COCH3, (VI) CH3CHOHCH3, (VII) CH3COOCH3. Hợp chất nào cho ở trên có tên gọi là metylaxetat?
A. IV, V, VI B. I, II, III
 C. III, VII D. VII
Câu 19: Phản ứng tương tác của ancol với axit được gọi là
A. phản ứng ngưng tụ.
C. phản ứng este hóa.
B. phản ứng trung hòa.
D. phản ứng kết hợp.
Câu 20: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức khác nhau.
B. Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử phải có chứa từ ba nhóm chức trở lên.
C. Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức.
D. Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa hai nhóm chức khác nhau.
Câu 21: Hãy chọn câu sai khi nói về lipit.
A. Ở nhiệt độ phòng, lipit động vật thường ở trạng thái rắn, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
B. Các lipit đều nặng hơn nước, không tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen...
C. Các lipit đều nhẹ hơn nước, tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen...
D. Ở nhiệt độ phòng, lipit thực vật thường ở trạng thái lỏng, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
Câu 22: 1,76 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và một rượu no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch NaOH 0,50M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,20 gam chất Y cho 2,64 gam CO2 và 1,44 gam nước. Công thức cấu tạo của este là
A. CH3CH2COOCH3.
C. H-COO-CH2CH2CH3.
B. CH3COO-CH2CH2CH3.
D. CH3COO-CH3.
Câu 23: Để có hợp chất có công thức R–OOC– R’ ta phải đi từ cặp chất nào?
A. R– COOH và R – CHO
C. R– COOH và R’OH
B. R–COOH và R’-NH2
D. R’-COOH và ROH
Câu 24: Cho các phản ứng :  Các chất (X) và (Z) có thể là
(X) + dd NaOH   (Y) + (Z) ; (Y) + NaOH rắn  (T) + (P) 
(T)  (Q) + H2 ; (Q) + H2O  (Z) 
A. CH3COOCH = CH2 và HCHO
C. HCOOCH=CH2 và HCHO
B. CH3COOCH = CH2 và CH3CHO
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO
Câu 25: Este có công thức C4H6O2 nào sau đây được tạo ra từ axit và rượu tương ứng?
A. CH2=CH-COO-CH3 ; H-COO-CH2-CH=CH2
B. CH2 = CH – COO - CH3 ; CH3COO-CH=CH2 ; H-COO-CH2-CH=CH2 ; H-COO-CH=CH-CH3 và H-OO-C(CH3)=CH2
C. CH2=CH-COO-CH3 ; CH3COO-CH=CH2 ; H-COO-CH2-CH=CH2;
D. CH2=CH-COO-CH3 ; CH3COO-CH=CH2 ; H-COO-CH2-CH=CH2 ; H-COO-CH=CH-CH3
Câu 26: Cho các chất C2H5Cl (I); C2H5OH (II); CH3COOH (III); CH3COOC2H5 (IV). Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất (trái sang phải) như sau:
A. (I), (II), (III), (IV)
C. (IV), (I), (III), (II)
B. (I), (IV), (II), (III)
D. (II), (I), (III), (IV)
Câu 27: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình
A. hiđro hóa (có xúc tác Ni).
C. xà phòng hóa.
B. cô cạn ở nhiệt độ cao.
D. làm lạnh.
Câu 28: Đun nóng axit axetic với rượu iso-amylic (CH3)2CH-CH2CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được iso-amyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu iso-amylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68% 
A. 97,5 gam. B. 195,0 gam.
C. 159,0 gam. D. 292,5 gam.
Câu 29: Khối lượng Glyxêrin thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (loại Glyxêrin tristearat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chứa một nhóm cacboxyl trong phân tử.
B. Phản ứng xà phòng hóa và phản ứng thủy phân este đều có thể thực hiện trong môi trường kiềm.
C. Este là sản phẩm của phản ứng loại H2O giữa rượu và axit tương ứng.
D. Axit béo là các axit mạch hở có mạch cacbon không phân nhánh, có thể điều chế từ sự thủy phân các dầu mỡ thiên nhiên.
Câu 30: Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là
A. (CH3COO)2C2H4 B. (CH3COO)3C3H5
C. C3H5(COO-CH3)3 D. CH3COOC2H5
Câu 31: Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. C2H5COO-CH3 B. H-COO-C3H7
C. CH3COO-C2H5 D. CH3COO-CH3
Câu 32: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 gam nước. Tìm thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và hiệu suất của phản ứng hoá este.
A. 53,5% C2H5OH ; 46,5% CH3COOH và hiệu suất 80%.
C. 60,0% C2H5OH ; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75%.
B. 55,3% C2H5OH ; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80%.
D. 45,0% C2H5OH ; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60%.
Câu 33: So với các axit, ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi thấp hơn do
A. thấp hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều.
C. cao hơn do khối lượng phân tử của este lớn hơn nhiều.
B. cao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hiđro bền vững.
D. thấp hơn do giữa các phân tử este không tồn tại liên kết hiđro.
Câu 34: Khi đun nóng glixerin với hỗn hợp hai axit béo C17H35COOH và C17H33COOH để thu chất béo có thành phần chứa hai gốc axit của hai axit trên. Số công thức cấu tạo có thể có của chất béo là
A. 4 B. 5
C. 3 D. 2
Câu 35: Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và rượu tương ứng, đồng thời không có khả năng dự phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của P là
A. CH3COO-C6H5 B. H-COO-C6H4-CH3
 C. H-COO-CH2-C6H5 C6H5-COO-CH3
Câu 36: Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. C2H5COO-CH3 B. CH3COO-C2H5
 C. CH3COO-CH3 D. H-COO-C3H7
Câu 37: Công thức phân tử của chất Y là C3H6O2. Kết luận nào sau đây không đúng:
A. Trong phân tử Y có thể có 1 liên kết 
C. Y có thể là este no đơn chức
B. Y chỉ có thể là este
D. Khi đốt cháy cho ta tỉ lệ 
Câu 38: Este X có công thức phân tử C7H12O4. Khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 1 M thì thu được một rượu Y và 17,80 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là,
A. CH3COO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3.
C. CH3COO-CH2-CH2-OOC-C2H5.
B. H-COO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3.
D. C2H5-COO-CH2-CH2-CH2-OOC-H.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Axit béo là các axit mạch hở có mạch cacbon không phân nhánh, có thể điều chế từ sự thủy phân các dầu mỡ thiên nhiên.
B

File đính kèm:

  • docChuong 1 Este Lipit.doc
Giáo án liên quan