Bài giảng Tiết 4 (tuần3 ): Bài 2 : Lipit

 1. Kiến thức:

- HS biết: Lipit là gì? Tính chất hóa học của chất béo.

- HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.

 2. Kĩ năng:

- Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo - tính chất” viết các PTHH minh họa tính chất este cho chất béo.

II. PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại kết hợp với thí nghiệm biểu diễn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 4 (tuần3 ): Bài 2 : Lipit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 (tuần3 ):	
Bài 2 : LIPIT
Lớp dạy: . Tiết dạy(theo TKB): . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng:
Lớp dạy: . Tiết dạy(theo TKB): . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng:
Lớp dạy: . Tiết dạy(theo TKB): . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng:
Lớp dạy: . Tiết dạy(theo TKB): . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức: 
- HS biết: Lipit là gì? Tính chất hóa học của chất béo.
- HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.
 2. Kĩ năng:
- Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo - tính chất” viết các PTHH minh họa tính chất este cho chất béo.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại kết hợp với thí nghiệm biểu diễn.
III. CHUẨN BỊ: 
- GV: Ống nghiệm, đèn cồn, pipet, cặp thí nghiệm, cốc, mẫu dầu ăn hoặc mỡ lợn, nước, dd NaOH, 
- HS: Có thể chuẩn bị tư liệu về ứng dụng của chất béo.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
 - Gv: Giới thiệu cho HS biết ñöôïc khaùi nieäm vaø caùc loaïi lipit .
 Hs: Ñoïc sgk
 Gv: Cho hs bieát chæ nghieân cöùu chaát beùo (triglixerit)
I. KHÁI NIỆM : 
 (SGK)
Hoạt động 2
- GV: Giới thiệu cho HS biết được khái niệm chất béo.
- GV: Từ khái niệm hướng dẫn HS viết công thức chất béo dạng tổng quát.
- HS: Viết công thức chung của chất béo.
 - GV: Giới thiệu cho HS biết được một số axit béo thường gặp. 
 - HS: Viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các axit béo trên (thí dụ: sgk).
 - HS: Đọc sgk.
 - GV: Cho HS hiểu được T/c vật lí của chất béo.
II. CHẤT BÉO:
 1. Khái niệm:
 Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit (hay là triaxylglixerol). 
 Công thức cấu tạo chung:
 CH2 – COOR
 CH – COOR’
 CH2 – COOR’’
 (trong đó R, R’, R’’ là gốc hiđrocacbon, có thể giống nhau hoặc khác nhau).
 Các axit béo tiêu biểu :
 C17H35COOH : axit stearic 
 C17H33COOH : axit oleic 
 C15H31COOH : axit panmitic
 VD về các chất béo: (SGK).
 2. T/c vật lí : 
 (SGK)
 Hoạt động 3
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại T/C hóa học của este.
- HS : Trình bày 
- GV : Chất béo cũng là este, vậy T/C hóa học của nó như thế nào ?
 - HS: Giải thích, viết ptpư với tristearin.
 (CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + 3H2O → ? 
 (CH3 [CH2]16CHOO)3 C3H5 + NaOH →? 
- HS: Cho biết bản chất của hai phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đó?
- GV: Giới thiệu phản ứng xà phòng hoá.
- GV: Hướng dẫn HS hình thành pương trình phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát.
 - HS: Viết ptpư với triolein → tristearin
 - HS : Đọc sgk
 3. Tính chất hóa học:
 a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit: 
 H+, to
(C17 H35COO )C3H5 + H2O C3H5(OH)3 
 + C17H35COOCOOH 
 b. Phản ứng xà phòng hóa(môi trường bazơ):
 to
(C17 H35COO )C3H5 + NaOH 
 C3H5(OH)3 + 3 C17H35COONa 
 xà phòng
 c. Cộng hiđro vào chất béo lỏng (gốc H-C chưa no):
 (SGK)
 4. Ứng dụng:
Hoạt động 4
 Củng cố:
 1. Chất béo là gì ? từ cấu tạo các em có nhận xét gì ? 
 2. Tính chất hóa học đặc trưng của chất béo là gì , viết ptpư ?
 3. Hs làm bài tập 1-3. 
 Dặn dò: 
 Về nhà các em làm các bài tập 4-5 ở cuối bài trong SGK và soạn bài mới .
Kí duyệt, ngày / / 2009
	 Tổ trưởng CM

File đính kèm:

  • docGA Hoa 12 Tuan 4Tiet 3.doc