Đề kiểm tra khảo sát định kỳ lần 4 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tân Trường (Có đáp án)

Câu 3 (2điểm)

Giải bài toán bằng cách lập phương trình sau:

Một ca nô chuyển động xuôi dòng từ bến A đến bến B sau đó chuyển động ngược dòng từ B về A hết tổng thời gian là 5 giờ. Biết quãng đường sông từ A đến B dài 60 Km và vận tốc dòng nước là 5 Km/h. Tính vận tốc thực của ca nô (Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên).

 Câu 4 (3điểm)

 Cho đường tròn (o) với dây BC cố định và một điểm A thay đổi vị trí trên cung lớn BC sao cho AC>AB và AC > BC. Gọi D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Các tiếp tuyến của (O) tại D và C cắt nhau tại E. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng AB với CD; AD và CE.

a. Chứng minh rằng DE// BC

b. Chứng minh tứ giác APQC nội tiếp và

c. Gọi giao điểm của các dây AD và BC là F.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát định kỳ lần 4 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tân Trường (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục cẩm giàng
Trường THCS Tân Trường
Năm học 2010 – 2011
Đề kiểm tra khảo sát định kỳ lần 4
Môn: Toán 9
Thời gian làm bài : 60 phút
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu1 (3điểm) 
a, Giải phương trình sau: 
b, Giải hệ phương trình sau: 
Câu 2 (2điểm)
a, Cho phương trình: ẩn x). 
Tìm m để biểu thức lớn nhất (x1,x2 là hai nghiệm của phương trình).
b, Cho hai đường thẳng: và . Tìm m để giao điểm hai đường thẳng nằm trong góc phần tư thứ IV.
Câu 3 (2điểm)
Giải bài toán bằng cách lập phương trình sau:
Một ca nô chuyển động xuôi dòng từ bến A đến bến B sau đó chuyển động ngược dòng từ B về A hết tổng thời gian là 5 giờ. Biết quãng đường sông từ A đến B dài 60 Km và vận tốc dòng nước là 5 Km/h. Tính vận tốc thực của ca nô (Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên).
 Câu 4 (3điểm)
 Cho đường tròn (o) với dây BC cố định và một điểm A thay đổi vị trí trên cung lớn BC sao cho AC>AB và AC > BC. Gọi D là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Các tiếp tuyến của (O) tại D và C cắt nhau tại E. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng AB với CD; AD và CE.
a. Chứng minh rằng DE// BC
b. Chứng minh tứ giác APQC nội tiếp và 
c. Gọi giao điểm của các dây AD và BC là F.
 Chứng minh hệ thức: = + 
.Hết 
Phòng giáo dục cẩm giàng
Trường THCS Tân Trường
Năm học 2010 – 2011
đáp án đề thi định kỳ lần 4
Môn : Toán 9
Thời gian làm bài : 60 phút
Đáp án gồm : 02 trang
Chú ý: HS làm bài theo cách khác đúng cho điểm tương đương.
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
3đ
a
Ta có: 
1,5
b
Vậy hệ pt có nghiệm là (1;)
1
0,5
2
2đ
a
Ta có: . Vậy PT luôn có nghiệm
Theo vi-et ta có:
Để A= lớn nhất nhỏ nhất
 nhỏ nhất là 3 khi m = 2
Vậy với m = 2 thì lớn nhất.
0,25
0,25
0,25
0,25
b
Giải hệ PT: 
Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV
0,5
0,5
3
2đ
Gọi vận tốc thực của ca nô là x ( km/h) ( x>5)
Vận tốc xuôi dòng của ca nô là x + 5 (km/h)
Vận tốc ngược dòng của ca nô là x - 5 (km/h)
 Thời gian ca nô đi xuôi dòng là : ( giờ)
 Thời gian ca nô đi xuôi dòng là : ( giờ)
 Theo bài ra ta có PT: + = 5
 60(x-5) +60(x+5) = 5(x2 – 25)
 5 x2 – 120 x – 125 = 0
 x1 = -1 ( không TMĐK)
 x2 = 25 ( TMĐK)
Vậy vân tốc thực của ca nô là 25 km/h.
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
4
3đ
Vẽ hình đúng:
F
a. SđCDE = Sđ DC = Sđ BD = 
=> DE// BC (2 góc vị trí so le) 
b. APC = sđ (AC - DC) = AQC 
=> Tứ giác APQC nội tiếp (vì APC = AQC
cùng nhìn đoan AC) 
c.Tứ giác APQC nội tiếp
CPQ = CAQ (cùng chắn cung CQ)
CAQ = CDE (cùng chắn cung DC)
Suy ra CPQ = CDE => DE// PQ
Ta có: = (vì DE//PQ) (1)	
 = (vì DE// BC) (2)	 
Cộng (1) và (2) : 
 => (3)	 	 
ED = EC (t/c tiếp tuyến) từ (1) suy ra PQ = CQ 
Thay vào (3) : 
0,5
0,75
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Phòng giáo dục cẩm giàng
Trường THCS Tân Trường
Năm học 2010 – 2011
Đề kiểm tra chất lượng định kỳ lần 4
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề gồm 01 trang)
Câu1(4đ): Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a, 
b, 
c, 
d,
Câu2(2đ): Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30phút. Tính quãng đường AB
Câu3(2đ). Cho tam giác nhọn ABC, đường cao BD và CE.
a, Chứng minh tam giác ADB đồng dạng với tam giác AEC.
b, Chứng minh 
Câu4(1đ). Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng có chiều cao 10cm, đáy là tam giác vuông có cạnh huyền10cm và một cạnh góc vuông 6cm.
Câu 5(1đ). Cho số x thoả mãn điều kiện: x2 + = 7
 Tính giá trị các biểu thức: A = x3 + và B = x5 + 
Hết
Phòng giáo dục cẩm giàng
Trường THCS Tân Trường
Năm học 2010 – 2011
đáp án đề kiểm tra định kỳ lần 4
Môn thi : Toán 8
Thời gian làm bài : 60 phút
Đáp án gồm 02 trang
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
4đ
a
1
b
Vậy 
0,25
0,5
0,25
c
(*)
Nếu thì
(*)
Nếu thì
(*)
Vậy 
0,25
0,25
0,25
0,25
d
1
2
2đ
Gọi quãng đường AB là xkm (x>0)
Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 
Thời gian lúc về là: 
Theo bài ra ta có phương trình: 
Vậy quãng đường AB dài 60km
0,25
0,25
0,25
1
0,25
3
2đ
Vẽ hình đúng 
0,5
a
Xét tam giác và có:
 là góc chung
0,25
0,25
b
Xét và có:
 là góc chung
0,25
0,25
0,25
0,25
4
1đ
Cạnh góc vuông còn lại là: 8cm
Diện tích xung quanh là: 
Diện tích toàn phần là: 240 + 
0,25
0,5
0,25
5
1đ
Từ giả thiết suy ra: (x +)2 = 9 ị x + = 3 (do x > 0)
ị 21 = (x +)(x2 + ) = (x3 +) + (x +) ị A = x3 +=18
ị 7.18 = (x2 + )(x3 +) = (x5 +) + (x +)
ị B = x5+= 7.18 - 3 = 123
0,25
0,5
0,25
Chú ý: HS làm bài theo cách khác đúng cho điểm tương đương.
Phòng giáo dục cẩm giàng
Trường THCS Tân Trường
Năm học 2010 – 2011
Đề kiểm tra định kỳ lần 4
Môn : Toán 6
Thời gian làm bài : 60 phút
(Đề gồm 01 trang)
Câu 1(2 điểm): Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)
a) 57 – 7.(13 – 5) b) 
Câu 2.(2 điểm) : Tìm x biết:
a) x + 54 = 34 b) 
Câu 3 ( 2,5điểm): Một lớp học có 20 học sinh xếp loại học lực trung bình. Số học sinh xếp loại học lực giỏi bằng số học sinh xếp loại học lực trung bình. Số học sinh xếp loại học lực trung bình bằng số học sinh cả lớp. 
 a) Tính số học sinh xếp loại học lực giỏi của lớp.
 b) Tính số học sinh xếp loại học lực khá của lớp. Biết rằng: lớp học đó không có học sinh xếp loại học lực yếu, kém.
Câu 4(2,5 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ 2 tia Om và On sao cho: .
Tính số đo .
Vẽ tia Ot là tia đối của tia Om . Tính số đo .
Câu 5(1điểm): Chứng tỏ rằng tổng: không là số tự nhiên:
----- Hết ----
Phòng giáo dục cẩm giàng
Trường THCS Tân Trường
Năm học 2010 – 2011
đáp án đề thi định kỳ lần 4
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài : 60 phút
Đáp án gồm 02 trang
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
2đ
a
57 – 7.(13-5) = 57 – 7.8 = 57 -56 = 1
1
b
 = 
1
2
2đ
a
 x = - 20	
0,5
0,5
b
0,5
0,5
3
2,5đ
a
số học sinh xếp loại học lực giỏi của lớp là:
 (Học sinh)	
1
b
Tổng số học sinh cả lớp là: 
 (Học sinh)
Số học sinh xếp loại học lực khá của lớp là:
 35 - 20 - 4 = 11 (Học sinh)
1
0,5
4
2,5đ
Vẽ hình đúng:
0,5
a
 Vì tia Om, tia On cùng nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox và Suy ra Om nằm giữa 2 tia Ox, On	
Ta có : 	
0.5
0,5
b
Ta có và là hai góc kề bù nên :
0,5
0,5
5
1đ
. Vậy 
0,25
0,25
0,25
0,25
Chú ý: HS làm bài theo cách khác đúng cho điểm tương đương.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_khao_sat_dinh_ky_lan_4_mon_toan_lop_9_nam_hoc_20.doc