Giáo án Hình học 9 tuần 18 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :

- Kiến thức : Nhớ lại các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn .Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.

-Kỹ năng: Vận dụng được cỏc kiến thức đó học để làm cỏc bài tập về xác định vị trí các điểm, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.Vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể.

 - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chớnh xỏc trong giải toỏn.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu, bảng phụ.

 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht.

III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, nhúm,.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục :

 1.Ổn định lớp: (1p)

2.Kiểm tra bài cũ : (6p)

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tuần 18 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18
Tiết : 33
 Ngày soạn: 12/ 12/ 2013
 Ngày dạy: 17 / 12 / 2013
luyện tập
I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này ,HS cú khả năng :
- Kiến thức : Nhớ lại các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn .Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
-Kỹ năng: Vận dụng được cỏc kiến thức đó học để làm cỏc bài tập về xỏc định vị trớ cỏc điểm, tớnh độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.Vẽ được hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể.
 - Thái độ: Hỡnh thành tính cẩn thận, chớnh xỏc trong giải toỏn.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
1.GV : GA,SGK, Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu, bảng phụ.
 2.HS: Vở ghi, SGK, dcht.
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trỡnh, nhúm,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1p) 
2.Kiểm tra bài cũ : (6p)
Giáo viên
Học sinh
Chữa bài tập 37 SGK.
Chứng minh: AC = BD 
Giả sử C nằm giữa A và D (D nằm giữa A và C chứng minh tương tự).
Hạ OH ^ CD vậy OH ^ AB.
Theo định lí đường kính và dây ta có: HA = HB và HC = HD 
ị HA - HC = HB - HD.
Hay AC = BD.
 3.Giảng bài mới : (33p)
ĐVĐ : Cỏc tiết trước chỳng ta đó tỡm hiểu cỏc vị trớ tương đối của 2 đường trũn, tiết này chỳng ta sẽ làm một số bài tập.
Hoạt động của thầy - trũ 
Nội dung 
Hoạt động 1: (5 phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập 38 SGK.
- Có các đường tròn (O'; 1 cm) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3 cm) thì OO' bằng bao nhiêu ?
HS trả lời.
GV gọi HS trả lời miệng các kết quả còn lại.
HS khỏc nhận xột.
GV nhận xột, bổ sung.
Bài 38 SGK - 123
Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nên:
OO' = R + r = 3 + 1 = 4 (cm).
Vậy các điểm O' nằm trên đường tròn (O; 4cm) .
- Hai đường tròn tiếp xúc trong nên:
 OI = R - r = 3 - 1 = 2 (cm)
- Vậy các tâm I nằm trên đường tròn (O;2 cm).
Hoạt động 2: (15 phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập 39.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình.
- Gợi ý: áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm lời giải. Sau 5 phút GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét.
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- GV mở rộng: Nếu bán kính của (O) bằng R, bán kính của (O') bằng r thì độ dài BC bằng bao nhiêu.
Bài 39 SGK - 123
 a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: 
 IB = IA ; IA = IC
ị IA = IB = IC = 
ị DABC vuông tại A vì có trung tuyến AI = .
b) Có IO là phân giác góc BIA , có IO' là phân giác góc AIC (theo t/c 2 t2 cắt nhau) mà kề bù 
ị = 900.
c) Trong tam giác vuông OIO' có IA là đường cao ị IA2 = OA. AO' (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
IA2 = OA. AO' = 9.4 ị IA = 6 (cm).
ị BC = 2.IA = 2. 6 = 12 (cm).
Khi đó IA = 
Hoạt động 3: ( 6 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài tập 74 . (Đầu bài đưa lên bảng phụ).
- HS chứng minh miệng
- GV ghi bảng.
- HS khắc theo dõi và chữa bài vào vở.
Bài 74 SBT - 139:
 Đường tròn (O') cắt đường tròn (O; OA) tại A và B nên OO' ^ AB (t/c đường nối tâm).
 Tương tự: đường tròn (O') cắt đường tròn (O; OC) tại C và D nên OO' ^ CD. ị AB // CD (cùng ^ OO').
Hoạt động 4: (7 phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập 40 (bảng phụ).
- GV hướng dẫn HS xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau.
GV theo dõi GV hướng dẫn và xác định chiều quay của bánh răng.
- Hướng dẫn HS đọc "Vẽ chắp nối trơn" HS theo dõi vẽ hình vào vở
Bài 40 SGK - 123:
- Hình 99a ; 99b hệ thống bánh răng chuyển động được.
- Hình 99c hệ thống bánh răng không CĐ được.
4. Củng cố : (4 p)
Hệ thống lại bài dạy.
Nhắc lại các vị trí tương đối của hai đường tròn, các hệ thức liên quan.
5. Hướng dẫn HS: (1 p)
- Xem lại các kiến thức áp dụng giải bài tập.
- Nghiên cứu lại đề thi học kì I.
- Chuẩn bị tiết sau chữa bài kiểm tra học kì I.
V. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 18
Tiết : 34
 Ngày soạn: 13/ 12/ 2013
 Ngày dạy: 21/ 12 / 2013
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
(phần Hỡnh học)
I. Mục tiờu: Sau khi học xong tiết này, HS cú khả năng :
- Kiến thức: Nhận ra được cỏc sai sút khi làm bài và tỡm ra hướng khắc phục.Biết cỏch trỡnh bày bài toỏn chớnh xỏc , khoa học.
- Kĩ năng : Sửa chửa được những sai sút cũn mắc phải khi làm bài.
- Thỏi độ : Rỳt kinh nghiệm và trỏnh những sai sút trong bài làm ở những lần sau.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 	
1. GV : GA, SGK, compa, ờke, thước thẳng.
 2. HS : Vở ghi, SGK, dcht, xem lại bài kiểm tra học kỡ .	
III.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, nhận xột, đỏnh giỏ,....
IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục : 
 1.Ổn định lớp: (1p) 
 2. Kiểm tra bài cũ : GV thực hiện trong tiết dạy.
 3. Giảng bài mới ( 43p) 
 ĐVĐ: Tiết này chỳng ta sẽ tỡm hiểu đỏp ỏn(phần HH) của bài kiểm tra học kỡ.
Hoạt động của thầy và trũ 
Nội dung 
Hoạt động 1 (5 phỳt)
GV phỏt bài kiểm tra cho lớp trưởng để trả bài cho học sinh.
HS nhận bài kiểm tra lại điểm từng phần, cộng lại điểm bài thi.
Bài kiểm tra theo tiết 31-32.
Hoạt động 2 (30 p)
GV đưa đỏp ỏn chi tiết và biểu điểm từng phần lờn mỏy chiếu(bp).
HS theo dừi, trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn. Đối chiếu kết quả bài làm của mỡnh với đỏp ỏn – thang điểm.
Theo nội dung tiết 31-32
KIỂM TRA HỌC Kè I
Hoạt động 3 (8 p)
GV nhận xột ưu, khuyết điểm của bài thi
HS chỳ ý theo dừi.
Ưu điểm:
+ Đa phần cỏc em nắm chắc được cỏc kiến thức cơ bản về hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng, một số hệ thức lượng về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng. Vận dụng được vào giải bài toỏn theo yờu cầu.
+ Nắm được tớnh chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, biết vận dụng mối quan hệ giữa đường kớnh và dõy cung để chứng minh gúc vuụng và chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường trũn.
Hạn chế:
+ Một số học sinh chưa nắm vững cỏc hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng, chưa vận dụng được cỏc hệ thức để tớnh độ dài đoạn thẳng.
+ Cũn một bộ phận học sinh chưa nắm được liờn hệ của tỉ số lượng giỏc của hai gúc phụ nhau.
+ Một số em trỡnh bày bài toỏn chứng minh cũn thiếu căn cứ, trỡnh bày luận cứ chưa chớnh xỏc.
-Biện phỏp: động viờn, nhắc nhở, khớch lệ ghi điểm; kiểm tra bài cũ thường xuyờn, kiểm tra vở ghi, vở bài tập ở nhà, phõn cụng HS khỏ giỏi kốm HS yếu, kộm….
KẾT QUẢ:
Lớp
 Giỏi
 Khá
 T/bình
 Yờ́u 
Kém
TB trở lờn
SL
 %
SL
 %
SL
 %
SL
 %
SL
 %
SL
 %
9
17
47,22
6
16,67
4
11,11
6
16,67
3
8,33
27
75,00
4.Củng cố: Gv củng cố khi chữa bài.
5.Hướng dẫn HS: (1 p)
Xem lại bài kiểm tra học kỡ I.
Chỳ ý ụn lại những kiến thức cũn yếu.
ễn tập lại kiến thức trong chương II. Chuẩn bị tiết sau ễn tập chương II.
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2013
Tổ trưởng
Đỗ Ngọc Hải
V. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTUẦN 18.doc