Đề kiểm tra học kỳ II đề số 1 môn : hoá học 9

Câu 2 : Trong số các chất sau chất nào phản ứng được với Na?

A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-OH C. CH2=CH2 D. CH3-O-CH3

Câu 3: Công thức cấu tạo của axit axetic là:

A. CH3COOOH B. CH3COOH C. CH2COOH D. CH3COO

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II đề số 1 môn : hoá học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: . Đề Kiểm tra học kỳ ii Đề số 1
Lớp :  Môn : Hoá Học 9
Phần I: Điền đáp án đúng vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Theồ tớch rửụùu etylic nguyeõn chaỏt coự trong 500ml rửụùu 450 laứ : 
 	A. 22,5ml	B.11,11ml 	C. 225ml	D. 9ml.
Câu 2 : Trong số các chất sau chất nào phản ứng được với Na?
A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-OH C. CH2=CH2 D. CH3-O-CH3
Câu 3: Công thức cấu tạo của axit axetic là:
A. CH3COOOH B. CH3COOH C. CH2COOH D. CH3COO 
Câu 4: Trong các chất sau, chất nào có nhóm COOH?
A. Chất béo. B. Axit axetic. C. Etylen. D. Benzen.
Câu 5: Công thức cấu tạo của rượu etylic là:
A. C2H5OH B. CH3COOH C. CH2COOH D. CH3COO 
Câu 6 : Trong số các chất sau chất nào phản ứng được với NaOH?
A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-OH C. C2H5OH D. CH3COOH 
Câu 7: Các phương trình hoá học sau, phương trình nào đúng?
A. CH4 + Cl2 ánh sáng	 CH2Cl2 + H2
B. CH4 + Cl2 ánh sáng CH2 + 2HCl
C. CH4 + Cl2 ánh sáng CH3Cl + HCl
D. 2CH4 + Cl2 ánh sáng 2CH3Cl + H2 
Câu 8: Một hiđrôcacbon có chứa 75% cacbon. Hiđrôcacbon đó có CTHH là:
A/ C2H2 B/ C4H10 C/ CH4 D/ C2H4
Câu 9: Trong công nghiệp điều chế axit axetic người ta làm theo phương pháp:
A. Lên men dung dịch rượu etylic loãng. C. Lên men dung dịch rượu etylic đặc. 
B. Từ chất béo. D. Từ glucozo.
Câu 10: Dãy chất nào sau đây là hidrocacbon
A. C2H2, C2H4, C4H10 B. C2H2, CH3COOH C. C2H2, CH4,CO2 	 D. CO, CO2
Phần II : Tự luận. 
Câu 1: Cho 3,56 g hỗn hợp Mg và ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ
1.Viết PTHH
2.Tính khối lượng mỗi chất trong hh A
Câu 2: : ẹoỏt chaựy 6 gam hchc X thu ủửụùc 4,48 lớt CO2 (ủktc) vaứ 3,6 g nửụực.
	1. Xaực ủũnh CTPT cuỷa X (Bieỏt Xcoự tổ khoỏi hụi so vụựi nitụ laứ 2,143) 
	2. Bieỏt X coự khaỷ naờng t/d vụựi Na, NaOH. Xaực ủũnh CTCT cuỷa A (Vieỏt PTHH chửựng minh) Câu 3:Cho một khối Ag vào 500ml dd HNO3 5M thì Ag tan hết và khối lượng dung dịch tăng lên 6,2g. Biết răng phản ứng chỉ tạo ra NO hay NO2.
Tính khối lượng Ag đã sử dụng. Cho biết nồng độ HNO3 giảm trên 50% sau phản ứng trên
 Cho C=12, O=16, H=1, Cu = 64, Mg = 24, N= 14, Ag = 108, N= 14
Họ và tên: . Đề Kiểm tra học kỳ ii Đề số 2
Lớp : ........ Môn : Hoá Học 9
Phần I: Điền đáp án đúng vào bảng sau:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu 1: Treõn nhaừn chai rửụùu coự ghi 35o coự nghúa laứ gỡ ?
A. Nhieọt ủoọ soõi laứ 35o C 	 B. Trong 100 ml dd rửụùu coự 3,5 ml laứ rửụùu
C. Phaỷi ủeồ chai rửụùu ụỷ nụi coự nhieọt ủoọ laứ 35oC D. Trong 100 ml dd rửụùu coự 35 ml laứ rửụùu
Câu 2: Trong số các chất sau chất nào phản ứng được với Na?
A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-OH C. C6H6 D. CH3-O-CH3
Câu 3: Trong các chất sau,chất nào có nhóm OH?
A. Chất béo. B. Axit axetic. C. Etylen. D. Benzen.
Câu 4: Công thức cấu tạo của axit axetic là:
 A. CH3COOH B.CH3-CH2-OH C. CH2COOH D. CH3COO 
Câu 5: Trong số các chất sau chất nào phản ứng được với Zn?
A. CH3-CH3 B. CH3-CH2-OH C. CH3COOH D. CH3-O-CH3
Câu 6: Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 .Để phân biệt các chất ta có thể dùng :
A/ dd HCl B/ Dung dịch Ca(OH)2 C/ Nước Brom D/ Tất cả đều sai 
Câu 7: Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là:
A. Phân tử có vòng 6 cạnh. B. Phân tử có 3 liên kết đôi
C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn .
D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.
Câu 8: Điều chế rượu etylic bằng cách nào?
A. C2H4 +H2O B. C3H6 + H2O C. C2H2 +H2O D. C2H6 +H2O 
Câu 9: Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etylen so với axetylen là về:
A/ Hóa trị của nguyên tố cacbon. B/ Liên kết giữa nguyên tố cacbon với hidro.
C/ Hóa trị của nguyên tố hidro. D/ Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon.
Câu 10 : Phương pháp hoá học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:
A/ Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư. B/ Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.
C/ Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư. D/ Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. 
Phần II : Tự luận. 
Câu 1: Cho 5 g hỗn hợp A gồm Al và ZnO vào dd CuSO4dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCldư còn lại 2,56 g chất rắn không tan màu đỏ
1.Viết PTHH
2.Tính khối lượng mỗi chất trong hh A
Câu 2: ẹoỏt chaựy 2,8 g hchc A thu ủửụùc saỷn phaồm goàm 8,8g CO2 vaứ 3,6g H2O.
1. Xaực ủũnh CHPT cuỷa A (Bieỏt tổ khoỏi hụi cuỷa A so vụựi hidro laứ 14)
2. Cho hoón hụùp 2 chaỏt goàm A vaứ etan (C2H6) ủi qua dd brom dử thỡ thaỏy bỡnh brom taờng leõn 1,4g.
a. Vieỏt PTHH
b. Tớnh theồ tớch dd brom 1M caàn duứng cho phaỷn ửựng treõn.
Câu 3: Cho một khối Ag vào 500ml dd HNO3 5M thì Ag tan hết và khối lượng dung dịch tăng lên 
6,2 g. Biết răng phản ứng chỉ tạo ra NO hay NO2.
Tính khối lượng Ag đã sử dụng. Cho biết nồng độ HNO3 giảm trên 50% sau phản ứng trên
 	Cho C=12, O=16, H=1, Cu = 64, Al = 27, N= 14, Ag = 108

File đính kèm:

  • dockiem tra ky 2.doc