Đề kiểm tra học kỳ I và II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2010-2011
I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm). (Trọn đáp án đúng.)
Câu 1. Trùng roi xanh dinh dưỡng theo cách nào?
A. Dinh dưỡng tự dưỡng. B. Dinh dưỡng di dưỡng.
C. Vừa dinh dưỡng tự dưỡng vừa dinh dưỡng dị dưỡng. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2. Trùng sôt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu?
A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu. D. Cả A, B, C.
Câu 3. Vai trò thực tiễn của ĐVNS ?
A. Là thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ.
B. Là vật chỉ thị cho các địa tầng có giầu mỏ.
C. Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 4. Tế bào gai của thuỷ tức có vai trò gì?
A. Là cơ quan sinh sản. B. Tham gia vào di chuyển cơ thể.
C. Tự vệ, tấn công và bắt mồi. D. Cả B và C đúng.
Câu 5. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang?
A. Cơ thể có đối xứng toả tròn, ruột dạng túi. B. Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công.
C. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. D. Cả A, B, C đúng.
Câu 6. Giun đũa thường ký sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người?
A. Ruột già. B. Ruột non. C. Tá tràng. D. Ruột thẳng.
Câu 7. Bộ phận nào điều chỉnh động tác đóng mở cơ khép vỏ ở trai?
A. Chân trai. B. Dây chằng ở bản lề.
C. Hai cơ khép vỏ và dây chằng ở bản lề. D. Cả A và B đúng.
Câu 8. Tại sao châu chấu bay đến đâu gây mất mùa đến đó?
A. Châu chấu mang mầm bệnh gây hại cây trồng.
B. Nhờ miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.
C. Châu chấu ăn hết hoa quả của cây trồng
D. Cả A, B, C đúng.
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1( 1,5 điểm). Nêu các bước làm tiêu bản quan sát động vật nguyên sinh?
Câu 2 ( 2 điểm). Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa ký sinh?
Câu 3( 1 điểm). Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ?
Câu 4(1,5 điểm) . Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp?
Đề SINH 7 - HọC Kỳ I - năm học 2010-2011 Trắc nghiệm( 4 điểm). (Trọn đáp án đúng.) Câu 1. Trùng roi xanh dinh dưỡng theo cách nào? A. Dinh dưỡng tự dưỡng. B. Dinh dưỡng di dưỡng. C. Vừa dinh dưỡng tự dưỡng vừa dinh dưỡng dị dưỡng. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2. Trùng sôt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu? A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Tiểu cầu. D. Cả A, B, C. Câu 3. Vai trò thực tiễn của ĐVNS ? Là thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ. Là vật chỉ thị cho các địa tầng có giầu mỏ. Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước. Cả A, B, C đúng. Câu 4. Tế bào gai của thuỷ tức có vai trò gì? A. Là cơ quan sinh sản. B. Tham gia vào di chuyển cơ thể. C. Tự vệ, tấn công và bắt mồi. D. Cả B và C đúng. Câu 5. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang? Cơ thể có đối xứng toả tròn, ruột dạng túi. B. Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công. C. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. D. Cả A, B, C đúng. Câu 6. Giun đũa thường ký sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người? A. Ruột già. B. Ruột non. C. Tá tràng. D. Ruột thẳng. Câu 7. Bộ phận nào điều chỉnh động tác đóng mở cơ khép vỏ ở trai? A. Chân trai. B. Dây chằng ở bản lề. C. Hai cơ khép vỏ và dây chằng ở bản lề. D. Cả A và B đúng. Câu 8. Tại sao châu chấu bay đến đâu gây mất mùa đến đó? Châu chấu mang mầm bệnh gây hại cây trồng. Nhờ miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Châu chấu ăn hết hoa quả của cây trồng Cả A, B, C đúng. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1( 1,5 điểm). Nêu các bước làm tiêu bản quan sát động vật nguyên sinh? Câu 2 ( 2 điểm). Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa ký sinh? Câu 3( 1 điểm). Vì sao trâu bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ? Câu 4(1,5 điểm) . Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp? đáp án. Trắc nghiệm(4 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D C D B C D II. Tự luận( 6 điểm) Câu 1. Các bước làm tiêu bản quan sát động vật nguyên sinh: Chuẩn bị mẫu nuôi cấy ĐVNS trước ngày làm thí nghiệm trước 4 ngày( mẫu nuôi cấy rơm hay bèo Nhật Bản). Bước 1: Dùng ống hút lấy 1 giọt nước ngâm rơm hoặc ngâm bèo Nhật Bản ở thành bình. Bước 2. Nhỏ giọt nước lên lam kính tiêu bản động vật nguyên sinh. Bước 3. Đưa tiêu bản lên kính hiển vi quan sát. Câu 2. +/ Sơ đồ vòng đời của Sán lá gan.( 1,25đ) Giun đũa TT Trứng ấu trùng trong trứng ( Ruột non người) Thức ăn sống Máu, gan, tim, phổi ấu trùng (Ruột non) +/ Biện pháp phòng chống giun đũa ký sinh.( 0,75đ) - Vệ sinh ăn uống. - Vệ sinh cá nhân. - Vệ sinh môi trường. Câu 3. Trâu bò của nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:( 0,5 đ/ 1 ý) Chúng làm việc trong môi trường đất ngập nước, trong môi trường đó có rất nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp của ấu trùng sán lá gan. Trâu bò nước ta thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên có các kén sán bám vào đó rất nhiều. Câu 4. Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:(0,5 đ/ 1 ý ) - Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phàn phụ rất linh hoạt. - Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. - Cơ thể lớn lên qua nhiều lần lột xác. Đề SINH 7 - HọC Kỳ II - năm học 2010-2011 Trắc nghiệm.( 4 điểm) (Trọn đáp án đúng.) Câu 1. Ếch hụ hấp bằng bộ phận nào? A. Bằng da và phổi. B. Bằng mang và phổi C. Hoàn toàn bằng phổi. D. Bằng mang. Câu 2. Đặc điểm của kiểu bay vỗ cỏnh. A. Cỏnh đập chậm rói và khụng liờn tục. B. Cỏnh đập liờn tục. C. Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cỏnh. D. Cả B và C đỳng. Câu 3. Cơ thể thỳ chia thành khoang bụng và khoang ngực là do: A. Xuất hiện cơ liờn sườn. B. Xuất hiện cơ hoành. C. Cả A và B đỳng. Cõu 4: ( 2,5 điểm) Nối ý ở cột A với cột B cho nội dung phự hợp. Cột A Cột B 1. Da khụ cú vẩy sừng bao bọc. A. Tham gia sự di chuyển trờn cạn. 2. Cú cổ dài. B. Bảo vệ mắt, cú nước mắt để màng mắt khỏi bị khụ. 3. Mắt cú mi cử động, cú nước mắt. C. Ngăn cản sự thoỏt hơi nước của cơ thể. 4. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bờn đầu D. Phỏt huy vai trũ của cỏc giỏc quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. 5. Thõn dài, đuụi rất dài. E. Bảo vệ màng nhĩ và hướng cỏc dao động õm thanh vào màng nhĩ. F. Động lực chớnh của sự di chuyển. Tự luận( 6 điểm). Câu 1( 1,5 điểm). Nêu ưu điểm của sự thai sinh( thỏ) so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh như thế nào? Câu 2 ( 2,75 điểm). Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới nóng hoang mạc? Câu 3( 1,75 điểm). Trình đặc điểm chung của lớp chim? đáp án TRắc nghiệm ( 0,5 đ/ 1 câu) Câu 1 2 3 Đáp án C D B Câu 4. Cột A 1 2 3 4 5 Cột B C D B E F II. tự luận. Câu 1.( 1,5 đ) Ưu điểm của thai sinh( thỏ) so với đẻ trứng và noãn thai sinh Điểm - Sự phát triển phôi ở thỏ không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như ĐV có xương sống đẻ trứng. ở thỏ phôi được nuôi dưỡng bằng chất dinh dưỡng của thỏ mẹ qua nhau thai nên ổn định. 0,5 - Phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn và có đầy đủ các điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển. 0,5 - Con sơ sinh và con non được nuôi bằng sữa mẹ( bổ, ổn định, chủ động) không phụ thuộc vào con mồi trong tự nhiên và khả năng bắt mồi của con non như ở thằn lằn hoặc ở những loài ĐV có xương sống đẻ trứng khác. 0,5 Câu 2.( 2,75 đ) Đặc điểm Đặc điểm thích nghi Điểm Cấu tạo - Chân dài 0,25 - Chân cao, móng rộng, đệm thịt dầy 0,25 - Bướu mỡ lạc đà, màu lông giống mầu cát 0,25 Tập tính - Mỗi bước nhảy cao và xa 0,25 - Di chuyển bằng cách quang thân. 0,25 - Hoạt động vào ban đêm. 0,25 - Khả năng đi xa. 0,5 - Khả năng chịu khát. 0,5 - Chui rúc vào sâu trong cát. 0,25 Câu 3. ( 1,75đ) Đặc điểm chung của lớp chim Điểm - Mình co lông vũ bao phủ. 0,25 - Có mỏ sừng. 0,25 - Chi trước biến đổi thành cánh. 0,25 - Phổi có mạng ống khí, túi khí tham gia vào hô hấp. 0,25 - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. 0,25 - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ 0,25 - Là động vật hằng nhiệt. 0,25
File đính kèm:
- de kiem tra hoc ky 1 va 2 mon sinh 7 nam hoc 20102011Theo chuan KTKN.doc