Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình giảng dạy học kỳ II

1/ MỤC TIÊU:

1.1/ Kiến thức:

- Biết được cấu tạo bộ xương của ếch.

- HS nhận dạng và xác định được vị trí các cơ quan của ếch trên mẫu mổ, tìm những cơ quan của ếch thích nghi với đời sống ở cạn và những cấu tạo chưa hoàn chỉnh.

1.2./ Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng khai thác kiến thức từ quan sát mẫu vật.

- Có ý thức tự giác học tập, tinh thần phối hợp giờ thực hành, tính cẩn thận.

1.3./ Thái độ:

 Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc trong học tập.

2. TRỌNG TM

Nhận dạng và xác định được vị trí các cơ quan của ếch trên mẫu mổ

3/ CHUẨN BỊ:

 3.1/ Giáo viên:

- Tranh bộ xương ếch, não ếch, cấu tạo trong của ếch.

 - Mẫu vật: mẫu mổ ếch.

3.2/ Học sinh:

+ Ôn lại bài cấu tạo trong của cá.

+ Quan sát cấu tạo trong của ếch ở hình 36.2 và 36.3/ 117 sách giáo khoa.

+ Mỗi tổ 1 con ếch sống.

4/ TIẾN TRÌNH:

4.1/ Ổn định tổ chức &Kiểm diện

4.2. Kiểm tra miệng: KT sự chuẩn bị của HS

4.2/ Bi mới

Hoạt động 1 : vào bài

 Trong tiết học trước, các em được học và biết được cấu tạo trong của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Trong tiết học hôm nay các em sẽ thực hành quan sát tranh vẽ, mô hình, mẫu vật để kiểm chứng lại điều đó.

4.4/ Nhận xét đánh gía:

- Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong tiết thực hành.

- Nhận xét hiệu qủa thực hành của các nhóm.

- HN: Đây là lớp động vật quan trọng đối với con người, liên quan tới nhiều ngành, nghề sản xuất và các lĩnh vực trong đời sống: Khai thác thủy, chế biến, thủ công mĩ nghệ, bảo tồn động vật, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái, là đối tượng quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu động vật, ngành hải dương học

 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học :

- Đối với bài học ở tiết học này

+ Hoàn thành bảng thu hoạch nộp vào tiết học sau.

- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo

+ Xem trước bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

 + Ôn lại kiến thức cấu tạo ngoài, cấu tạo trong ếch đồng.

 + Tìm hiểu đời sống, đặc điểm cấu tạo của các động vật thuộc lớp lưỡng cư: ễnh ương, cóc nhà, chẫu chàng.

5/ RÚT KINH NGHIỆM:

- Nội dung: .

- Phương pháp: .

.- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: .

6/ Phụ lục:.

1/ MỤC TIÊU:

 1.1/ Kiến thức: Học xong bài này, học sinh phải:

- Thông qua các đại diện của lớp lưỡng cư, HS biết được sự đa dạng của lớp lưỡng cư.

- Biết được đặc điểm chung, vai trò thực tiễn của lưỡng cư.

1.2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách giáo khoa, kĩ năng hợp tác và lắng nghe tích cực, kĩ năng so sánh, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp lưỡng cư, kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

 1.3/ Thái độ:

 Có ý thức bảo vệ các loài lưỡng cư có ích.

2. TRỌNG TÂM

Sự đa dạng , đặc điểm chung, vai trò thực tiễn của lưỡng cư.

3/ CHUẨN BỊ:

3.1/ Giáo viên: Tranh: Cá cóc tam đảo, ếch cây, ễnh ương, cóc nhà, ếch giun.

 3.2/ Học sinh:

+ Ôn lại kiến thức cấu tạo ngoài, cấu tạo trong ếch đồng.

+ Tìm hiểu đời sống, đặc điểm cấu tạo của các động vật thuộc lớp lưỡng cư: ễnh ương, cóc nhà, chẫu chàng.

4/ TIẾN TRÌNH:

4.1/ Ổn định tổ chức &Kiểm diện

 

 

doc100 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình giảng dạy học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u nêu được:
+ Răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng hàm có 
nhiều mấu dẹp sắc.
+ Các ngón chân có vuốt cong dưới vuốt có đệm thịt dày.
+ Đại diện: Mèo, hổ, báo, cho sói, gấu.
+ Lối sống: Sống đơn độc, đàn.
- HS trả lời; 3 học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức đúng.
- GV bổ sung thêm về tập tính săn mồi của thú ăn thịt không giống nhau; chó săn mồi bằng cách đuổi mồi, mèo, báo săn mồi bằng cách rình mồi
* BVMT Biện pháp bảo vệ thú :
- Bảo vệ động vật hoang dã 
- Xây dựng khu bảo tồn động vật 
- Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
I/ Bộ ăn sâu bọ:
- Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn, bộ răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài trên mõm. Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe.
- Đại diện: Chuột chù, chuột chũi
- Lối sống: Sống đơn độc.
II/ Bộ gặm nhấm: 
- Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: Thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và có khoảng trống hàm.
- Đại diện: Chuột chù, chuột chũi
- Lối sống: Sống thành đàn.
II/ Bộ ăn thịt: 
- Răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
- Các ngón chân có vuốt cong dưới vuốt có đệm thịt dày.
- Đại diện: Mèo, hổ, báo, cho sói, gấu.
- Lối sống: Sống đơn độc, đàn.
 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố :
Câu 1: Chi của chuột chũi có cấu tạo thích nghi với đời sống đào hang là:
a/ Chi trước dài, các ngón tay khỏe.
b/ Chi trước ngắn, bàn tay rộng các ngón tay khỏe.
c/ Chi sau dài to, khỏe.
d/ Chi sau ngắn, các ngón tay khỏe.
Câu 2: Những đặc điểm cấu tạo sau của bộ thú nào?
a/ Răng cửa lớn có khoảng trống hàm.
b/ Răng cửa mọc dài liên tục.
c/ Ăn tạp.
Câu 3: Răng cửa của thú bộ ăn thịt có đặc điểm: 
a/ Răng hàm mọc liên tục, răng nanh thiếu, chỉ có một đôi răng cửa lớn dài.
b/ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.
c/ Răng ít phhân hoá, răng nanh dài và nhọn, răng hàm có 3-4 mấu nhọn sắc. 
Câu 1: Đáp án: b.
Câu 2: (Đáp án: Bộ găm nhấm.
Câu 3: Đáp án: b.
 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học :
- Đối với bài học ở tiết học này
+ Học bài . Trả lời các câu hỏi 2,3 cuối bài.
+ Đọc phần em có biết cuối trang 165 sách giáo khoa.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
	+ Xem trước bài 51: Đa dạng của lớp thú (tt): Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng trang 166169 sách giáo khoa chuẩn bị cho tiết học sau gồm các nội dung:
	+ Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của thú móng guốc: lợn, bò, ngựa và bộ linh trưởng: khỉ, vượn.
	+ Xem các hình vẽ và chú thích trên hình.
5/ RÚT KINH NGHIỆM: 
- Nội dung: .....................................................................................................................
...............................................................................................................................................
 - Phương pháp: .............................................................................................................
.- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ............................................
6/ phụ lục:
BÀI 51- Tiết PPCT: 52 	ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) 
Tuần dạy:...26....... 	 CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
Nd: .
1/ MỤC TIÊU:
 1.1/ Kiến thức: Học xong bài này, học sinh phải:
- Biết được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ móng guốc.
- Biết được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ linh trưởng thích nghi với đời sống ở cây, tứ chi thích nghi với sự cầm nắm leo trèo.
 1.2/ Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách giáo khoa và quan sát tranh hình nêu được các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của các bộ Móng guốc, bộ Linh trưởng; từ đó nêu được đặc điểm chung của lớp thú cũng như nêu được vai trò của lớp Thú trong đời sống; phê phán những hành vi săn bắn các loài thú, đặc biệt là các loài thú quý hiếm, có giá trị. Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng ứng xử giao tiếp khi thảo luận, kĩ năng trình bày sáng tạo. 
 1.3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ động vật có ích.
2.TRỌNG TÂM
Đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ móng guốc, bộ linh trưởng thích nghi với đời sống của chúng
3/ CHUẨN BỊ:
 3.1/ Giáo viên: Tranh hình 51.1, 51.2 , 51.3 , 51.4 sách giáo khoa. 
 3.2/ Học sinh: Xem trước bài 51: Đa dạng của lớp thú (tt): Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng . Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của thú móng guốc: lợn, bò, ngựa và bộ linh trưởng: khỉ, vượn.
4/ TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức &Kiểm diện
4.2/ Kiểm tra miệng:
 -kể tên 1 số loài thú thuộc bộ thú ăn sâu bọ, thú ăn thịt,
thú gặm nhấm(1đ). 
- Dựa vào đặc điểm bộ răng, phân biệt ba bộ thú nói trên ? (9đ). 
Dựa vào đặc điểm bộ răng, phân biệt ba bộ thú nói trên: 
- Thú ăn sâu bọ: bộ răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn.
- Thú ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn dài, nhọn; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
- Thú gặm nhấm: Thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn sắc và có khoảng trống hàm.
 4.3/ Bài mới: BÀI 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) CÁC BỘ
 MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
Hoạt động 1: Vào bài
 Tiếp theo các bộ thú đã học, tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về thú Móng guốc như lợn, hươu, bò, tê giác, ngựa, voi chúng có cơ thể, đặc biệt chân được cấu tạo thích nghi với tập tính di chuyển nhanh. Còn thú Linh trưởng như khỉ, vượn lại có chân thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ móng guốc.
* Mục tiêu: Học sinh biết so sánh cấu tạo và đặc điểm và tập tính của thú móng guốc. Qua đó biết được đặc điểm của bộ thú móng guốc.
- Giáo viên phân biệt guốc và vuốt ở động vật Guốc: đầu ngón chân có hộp sừng bao bọc, nếu số ngón chân chẵn là thú guốc chẵn, nếu số ngón chân lẻ là thú guốc lẻ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin phần I, quan sát hình 51.1 đến 51.3. Trả lời các câu hỏi:
+ Để thích nghi với đời sống chạy nhanh các thú móng guốc có câu tạo chân như thế nào?
+ Rút ra đặc điểm chân của thú móng guốc ? Thế nào là guốc 
+ Thú móng guốc chia thành mấy bộ ? rút ra điểm đặc trưng của các bộ thú móng guốc
- HS+ Chân cao, các ngón chân có diện tích tiếp xúc đất thấp.
+ Đặc điểm: Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc gọi là guốc.
+ Thú móng guốc chia thành 3 bộ:
 . Bộ guốc chẳn, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, ăn tạp và ăn thực vật, nhiều loài nhai lại. Đại diện: Lợn, bò hươu.
 . Bộc guốc lẻ: Có một ngón chân giữa phát triển, ăn thực vật, không nhai lại, không sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác).
 . Bộ voi: Chân 5 ngón, vuốt nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật, không nhai lại. Đại diện: Voi.
 học sinh trả lời; học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức đúng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lại hình 51.1,2.3, thảo luận nhóm 3 phút, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để hoàn thành bảng trang 164 sách giáo khao.
- Học sinh quan sát lại hình 51.1,2.3, thảo luận nhóm, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để hoàn thành bảng.
- Giáo viên gọi đại diện nhóm báo cáo; đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bảng: Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú móng guốc.
Tên ĐV
Số ngón chân
Sừng 
Chế độ ăn
Lối sống
Lợn
Chẵn (4)
Không có
Ăn tạp 
Đàn
Hươu
Chẵn (2)
Có
Nhai lại 
Đàn
Ngựa
Lẻ (1)
Không có
Không nhai lại 
Đàn
Voi
Lẻ (3)
Không có
Không nhai lại 
Đàn
Tê giác
Lẻ (5)
có
Không nhai lại
Đơn độc
Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ linh trưởng. 
* Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các thú trong bộ linh trưởng và giải thích được cấu tạo bộ linh trưởng thích nghi với đời sống ở cây.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin phần II, quan sát hình 51.4. Trả lời câu hỏi: Nêu các đặc điểm đặc trưng nhất của bộ Linh trưởng ?
- Học sinh quan sát tranh, nghiên cứu thông tin mục II/167, 168 sách giáo khoa, suy nghĩ tìm câu trả lời; Yêu cầu nêu được:
+ Đi bằng 2 chân.
+ Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại nên thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo.
+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.
+ Đại diện: Khỉ, đười ươi, tinh tinh...
- 3 học sinh trả lời; 3 học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức đúng.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ đồ trang 168 SGK
- Phân biệt khỉ và vượn bằng các đặc điểm chai mông, túi má, đuôi ?
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên ghi kết quả vào bảng; Yêu cầu thực hiện được:
 Động vật
 Đặc điểm.
Khỉ hình người
khỉ
vượn
Chai mông
Không có
Chai mông lớn
Chai mông nhỏ
Túi má
Không có
Túi má lớn
Không có
Đuôi 
Không có
Đuôi dài
Không có
- Nhóm khỉ nào tiến hoá nhất 

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 71415 hk2.doc