Đề kiểm tra học kỳ I Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Yên Lãng

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Chọn câu đúng nhất cho các bài tập sau:

Câu 1: Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu:

A. Tiểu cầu C. Bạch cầu.

B. Hồng cầu. D. Cả A, B, C.

Câu 2: “Cơ thể đối xứng toả tròn” là đặc điểm của nhóm động vật nào sau đây:

A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ. C. Thuỷ tức, hải quỳ, giun kim.

B. Sứa, sán lá gan, sán lông. D. Cả A, B, C.

Câu 3 : Đặc điểm nào sau đây của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:

A. Giác bám và cơ quan sinh dục phát triển. C. Mắt và lông bơi phát triển.

B. Mắt và lông bơi không phát triển. D. Cả A, B, C.

Câu 4 : Đặc điểm giun đốt để phân biệt với giun tròn:

A. Mỗi đốt có chi bên. C. Cơ thể phân đốt.

B. Có khoang cơ thể chính thức. D. Cả A, B, C.

Câu 5 : Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung:

A. Cơ thể có 3 phần rõ rệt. C. Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

B. Phần đầu có 1 đôi râu. D. Cả A, B, C.

Câu 6: Hãy ghép cột A sao cho phù hợp với các đặc điểm ở cột B.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I Sinh học Lớp 7 - Trường THCS Yên Lãng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tr­êng thcs Yên Lãng 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2010 - 2011
Môn : Sinh häc 7
MA TRẬN
N«i dung
Møc ®é nhËn biÕt
Tæng
Nhận biết
Th ông hiểu
Vận dụng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Ngµnh §VNS
C1
 0,5
1
 0,5
Ngµnh Ruét khoang
C2
 0,5
C¸c ngµnh Giun
C4
 0,5
C3
 0,5
2
1
Ngµnh Th©n mÒm
C3
 2
1
3
Ngµnh Ch©n khíp
C5
 0,5
C1
 2
C6
 0,5
C2
 3
4
5,5
Tæng
2
1
1
2
4
2
1
3
1
2
10.00
§Ò kiÓm tra
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
Chọn câu đúng nhất cho các bài tập sau:
Câu 1: Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu:
A. Tiểu cầu C. Bạch cầu.
B. Hồng cầu. D. Cả A, B, C.
Câu 2: “Cơ thể đối xứng toả tròn” là đặc điểm của nhóm động vật nào sau đây:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ.	 	C. Thuỷ tức, hải quỳ, giun kim.
B. Sứa, sán lá gan, sán lông.	D. Cả A, B, C.	
Câu 3 : Đặc điểm nào sau đây của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: 
A. Giác bám và cơ quan sinh dục phát triển. C. Mắt và lông bơi phát triển. 
B. Mắt và lông bơi không phát triển.	D. Cả A, B, C.
Câu 4 : Đặc điểm giun đốt để phân biệt với giun tròn:
A. Mỗi đốt có chi bên.	 C. Cơ thể phân đốt.	
B. Có khoang cơ thể chính thức.	 D. Cả A, B, C.
Câu 5 : Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung:
A. Cơ thể có 3 phần rõ rệt. C. Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. 
B. Phần đầu có 1 đôi râu. D. Cả A, B, C.
Câu 6: Hãy ghép cột A sao cho phù hợp với các đặc điểm ở cột B.
Cột A
Kết quả
Cột B
1. Lớp sâu bọ
2. Lớp giáp xác
3. Lớp hình nhện
1.
2..
3.
a. Có cả chân bơi, chân bò và thở bằng mang.
b. Có 4 đôi chân bò, thở bằng phổi hoặc ống khí.
c. Có 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, thở bằng ống khí.
A .PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Thời gian làm bài : 35 phút
Câu 1: Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật. ( 2 điểm )
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện. ( 3 điểm )	
Câu 3: Vai trò của ngành thân mềm. Cho ví dụ cụ thể. ( 2 điểm )
ĐÁP ÁN 
Câu
Nội dung cần đạt được
Điểm
1
2
3
4
5
6
Phần trắc nghiệm (3 đ)
B
A
A
C
D
1- C; 2- A; 3- B
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 1
Câu 2:
Câu 3:
Phần tự luận
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật. 
- Giống nhau: + Cấu tạo từ tế bào. 
 + Lớn lên, sinh sản. 
- Khác nhau : + Động vật: Di chuyển, dị dưỡng, có thần kinh và giác quan. 
 + Thực vật: Không di chuyển, tự dưỡng, không có thần kinh và giác quan.
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện. ( 3 điểm )
- Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng. 
 + Phần đầu - ngực: Gồm. 
 	- Đôi kìm có tuyến độc à Bắt mồi và tự vệ. 
 - Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác và xúc giác. 
 - 4 đôi chân bò à Di chuyển và chăng lưới. 
 + Phần bụng: Gồm. 
 - Phía trước là đôi khe thở à Hô hấp. 
 - Ở giữa là một lỗ sinh dục à Sinh sản. ( 0,5 đ )
 - Phía sau là các núm tuyến tơ à Sinh ra tơ nhện. ( 0,5 đ )	
 * Vai trò của ngành thân mềm. Cho ví dụ cụ thể. 
- Làm thực phẩm cho con người: Mực, ngao, sò, ốc, hến, hầu, vẹm 
- Là nguyên liệu để xuất khẩu: Mực, ngọc trai 
- Làm thức ăn cho các động vật khác: Các loài ốc, phi 
- Làm đồ trang trí, trang sức: Ngọc trai. 
- Làm sạch môi trường nước: Ngao, sò, ốc, hến, hầu, vẹm.  
- Một số thân mềm là động vật trung gian truyền bệnh: Ốc tai, ốc đĩa, ốc vặn  
- Ăn hại cây trồng: Các loài ốc sên 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,5

File đính kèm:

  • docKT hKI SINH 7.doc