Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010 -2011 (đề 1) môn: hóa học 8

Câu I: (1,25đ) Hãy khoanh tròn 1 chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng nhất:

1) Phản ứng hóa học không xảy ra khi:

A. Đường than + nước B. Nước lỏng  nước đá

C. Than + oxi khí cacbonic D. Kẽm + oxi kẽm oxit

2) Cho các kí hiệu và CTHH sau: Cl2, H, O3, Al, CO2, KCl, HCl, KOH, các chất đã được phân loại: đơn chất và hợp chất là:

A. Các đơn chất:Cl2, H, O3, Al; các hợp chất:CO2, KCl, HCl, KOH

B. Các đơn chất: Cl2, H:, Al; các hợp chất: O3, CO2, KCl, KOH C. Các đơn chất: Cl2, O3, Al; các hợp chất: CO2, KCl, KOH

D. Các đơn chất: H, Al; các hợp chất: Cl2, O3, CO2, KOH

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2010 -2011 (đề 1) môn: hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Thái Bình
Lớp: 8..
Họ và Tên: ..
.
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 -2011 (đề 1)
 Môn: Hóa học 8
 Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề)
 Ngày kiểm tra:/ 12 / 2010 
Điểm:
Lời phê của giáo viên:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) 
Câu I: (1,25đ) Hãy khoanh tròn 1 chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng nhất:
1) Phản ứng hóa học không xảy ra khi:
A. Đường than + nước 	B. Nước lỏng ® nước đá
C. Than + oxi khí cacbonic	D. Kẽm + oxi kẽm oxit
2) Cho các kí hiệu và CTHH sau: Cl2, H, O3, Al, CO2, KCl, HCl, KOH, các chất đã được phân loại: đơn chất và hợp chất là:
A. Các đơn chất:Cl2, H, O3, Al; các hợp chất:CO2, KCl, HCl, KOH 
B. Các đơn chất: Cl2, H:, Al; các hợp chất: O3, CO2, KCl, KOH
C. Các đơn chất: Cl2, O3, Al; các hợp chất: CO2, KCl, KOH
D. Các đơn chất: H, Al; các hợp chất: Cl2, O3, CO2, KOH
3) PTHH nào sau đây được viết là đúng:
A. 2HCl + Al ® AlCl3 + H2­	B. 3HCl + Al ® AlCl3 + 3H2
 	C. 6HCl + Al ® AlCl3 + 3H2	D. 6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2O
4) Số mol của 2,24 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 48 lít 	 B. 0,01 lít 	C.0,24 lít.	D. 0,1 lít
5) Chất có PTK gấp đôi PTK của O2 là:
A. CaO 	 B. SO2 	C. MgO. 	D. SO3
Câu II: (1,0 đ) Xác định công thức chất ban đầu và sản phẩm:
Cho PTHH: Ca(OH)2+ 2HCl ® CaCl2 + 2H2O
Các chất tham gia phản ứng là , các chất tạo thành sau phản ứng , .
Câu III: (0,75đ) Chọn ví dụ ở cột (II) sao cho phù hợp với khái niệm ở cột (I)
Cột (I). Các khái niệm
Cột (II). Các ví dụ
Trả lời
1. Nguyên tử
a) N, Al, O2 
1
2
3
2. Đơn chất
b) H2O, O3, SO2
3. Hợp chất 
c) Cu, S, H
d) O2, H2, Cl2
e) KOH, KCl, K2O
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu1 (2đ) 
Cho sơ đồ pứ sau:
a) Fe + Cl2 ---> FeCl3
b) H2SO4 + KOH -----> K2SO4 + H2O
c) Al +CuSO4 ®.Alx(SO4)y + Cu {Biết hóa trị của Cu(II), Al(III), nhóm SO4(II)}
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong mỗi phản ứng.
Câu2 (1,0 điểm) 
Tính số mol và thể tích ở (đktc) của 0.44 gam khí CO2
Câu 3 (1,0 điểm) 
Lập công thức hóa học, tính PTK của hợp chất tạo bởi Al (III) với O (II)
Câu4: (3,0 điểm) 
Cho 8g lưu huỳnh cho phản ứng với sắt . Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16g FeS. 
a. Lập phương trình hóa học?
b. Hãy tính khối lượng của sắt tham gia phản ứng?
(Cho biết Fe = 56; S = 32)
--------------------HẾT----------------------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM – đề 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) 
Câu I: (1,25đ) 	
Khoanh đúng mỗi câu đạt 	(0,25 đ).
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
C
D 
D 
B
Câu II: (1,0).	
Thứ tự đúng là: 
Chất tham gia: Ca(OH)2 , HCl	(0,50 đ)
Chất sản phẩm: CaCl2 , H2O	(0,50 đ)
Câu III: (0,75đ) 
Nối đúng mỗi ý đạt 	(0,25 đ)
 	1 – c.	2 – a.	3 – e.
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu1: (2,0đ)	
a) 2Fe + 3Cl2 	2FeCl3	(0,5 đ)
TL: 2 : 3 : 2	(0,25đ)
b) H2SO4 + 2KOH 	 K2SO4 + H2O	(0,5 đ)
TL: 1	: 2 : 1	 : 1	(0,25đ
	c) 2Al 	 +3CuSO4 	® Al2(SO4)3 + 3Cu 	(0,25 đ	TL:	 2 : 3 : 1 : 3	(0,25 đ)
Câu2: 	(1,0 đ)
–Tính đúng số mol của khí CO2 đạt 	(0,5 đ)
Áp dụng công thức:	
=>
–Tính đúng thể tích khí CO2 ở đktc đạt 	(0,5 đ)
Áp dụng công thức: 
.
Câu 3: (1,0)	Lập công thức đúng đạt: 	(0,75đ) 
	Tính PTK đúng đạt:	(0,25đ)	– 	 	
– 	
– =>	
– Al2O3.	
– PTK Al2O3 : (27 2) +(316) =102 (đvC)	
Câu 4: (3,0 điểm)
a. Lập phương trình đúng đạt 	 	(0,5 đ)
Fe + S FeS
b.Tính khối lượng của Fe tham gia phản ứng.
Áp dụng biểu thức ĐLBTKL ta có:
	(0,5 đ)
 = 16	(1,0 đ)
=> (g)	(1,0 đ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2010 – 2011
MÔN: HÓA HỌC 8
Nội dung
Nhận biết
Hiểu 
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài nguyên tử
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
Đơn chất hợp chất, phân tử
2
0,5đ
1
0,25đ
1
0,25đ
4
1đ
1
1đ
Bài công thức hóa học
1
0,25đ
1
1,0đ
2
1,25đ
Phản ứng hóa học
1
0,25đ
1
0,25đ
Định luật bảo toàn khối lượng
1
2,5đ
2
0,5đ
Phương trình hóa học
1
0,25
1
2,0đ
1
1
2,0đ
1
2,0đ
1
1đ
4
6 đ
Chuyển đổi khối lượng, thể tích và lượng chất
1
0,25đ
1
1,0đ
Tổng
4
1 đ
1
2 đ
4
1 đ
2
3đ
4
 1 đ
1
1 đ
1
1đ
12
3 đ
5
7đ
	Khánh Bình, ngày 3 tháng 12 năm 2010
GVBM
 Triệu Thị Hiền
NỘI DUNG
Nhận Biết
Thông Hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bài nguyên tử
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
Đơn chất hợp chất, phân tử
2
0,5đ
1
0,25đ
1
0,25đ
1
0,25đ
5
1,25đ
Bài công thức hóa học
1
(0,25đ)
2
(0,5đ)
1
(1,0đ)
3
(0,75đ)
1
(1,0đ)
Phản ứng hóa học
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
Định luật bảo toàn khối lượng
1
(2,5đ)
1
(2,5đ)
Phương trình hóa học
4
(1,0đ)
1
(0,25đ)
3
(1,5ñ)
2
(1,0ñ)
5
(1,25đ)
5
(2,5đ)
Chuyển đổi khối lượng, thể tích và lượng chất
1
(0,25đ)
1
(1,0đ)
(1,0đ

File đính kèm:

  • docDE KT HKI-H8-(10-11) -HIEN.doc
Giáo án liên quan