Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Lâm
I - Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. ( 2 điểm )
Câu 1 :
Cơ thể thủy tức có đặc điểm :
a- Đối xứng tỏa tròn.
b- Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
c- Không có hình dạng nhất định.
Câu 2 :
Giun đũa kí sinh ở :
a- Ruột già người.
b- Manh tràng người.
c- Ruột non người.
Câu 3 :
Đặc điểm cơ bản để nhận dạng giun đốt ngoài tự nhiên:
a- Cơ thể thuôn nhọn hai đầu.
b- Cơ thể hình giun, phân đốt.
c- Cơ thể dẹp.
Câu 4 :
Trùng kiết lỵ vào cơ thể bằng con đường nào ?
a- Trùng kiết lỵ qua ruồi.
b- Trùng kiết lỵ qua con đường tiêu hóa.
c- Bào xác qua con đường tiêu hóa.
Câu 5 :
Những thân mềm nào dưới đây có hại ?
a- Ốc sên, trai, sò.
b- Ốc sên, ốc đĩa, ốc bươu vàng.
c- Mực, hà biển , hến.
Câu 6 :
Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :
a- Bơi lùi, bơi tiến.
b- Bơi lùi, bò.
c- Bơi lùi, nhảy.
d-
II/ Những câu dưới đây là đúng hay sai ? ( 2 điểm )
( Viết ( Đ ) hoặc ( S ) vào ô trống )
1- Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
2- Cơ thể trai gồm 3 phần : Đầu trai, thân trai, chân trai.
3- Những động vật thuộc lớp giáp xác đều có ích.
4- Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông là những động vật có hại.
5- Tôm sông được xếp vào ngành chân khớp vì có phần phụ phân đốt, các đốt khớp động
với nhau.
6- Cơ thể nhện chia làm 3 phần : Đầu, ngực, bụng.
NÕu Quý ThÇy c« muèn b¶n hoµn chØnh th× liªn hƯ theo §/C sau: Cã c¸c m«n vỊ chuyªn nghµnh: Sinh – C«ng nghƯ TrÇn V¨n L©m THCS T©n Thµnh – XÝn MÇn – Hµ Giang Phone: 02193 603 603 Mail: tranvanlam1982@gmail.com Trêng THCS T©n Thµnh X· Khu«n Lïng GV: TrÇn V¨n L©m ®Ị thi kiĨm tra chÊt lỵng häc k× I N¨m häc 2008 – 2009 m«n: Sinh häc líp 7 thêi gian: 45 phĩt A -Trắc nghiệm : I - Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. ( 2 điểm ) Câu 1 : Cơ thể thủy tức có đặc điểm : Đối xứng tỏa tròn. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. Không có hình dạng nhất định. Câu 2 : Giun đũa kí sinh ở : Ruột già người. Manh tràng người. Ruột non người. Câu 3 : Đặc điểm cơ bản để nhận dạng giun đốt ngoài tự nhiên: Cơ thể thuôn nhọn hai đầu. Cơ thể hình giun, phân đốt. Cơ thể dẹp. Câu 4 : Trùng kiết lỵ vào cơ thể bằng con đường nào ? Trùng kiết lỵ qua ruồi. Trùng kiết lỵ qua con đường tiêu hóa. Bào xác qua con đường tiêu hóa. Câu 5 : Những thân mềm nào dưới đây có hại ? Ốc sên, trai, sò. Ốc sên, ốc đĩa, ốc bươu vàng. Mực, hà biển , hến. Câu 6 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm : Bơi lùi, bơi tiến. Bơi lùi, bò. Bơi lùi, nhảy. II/ Những câu dưới đây là đúng hay sai ? ( 2 điểm ) ( Viết ( Đ ) hoặc ( S ) vào ô trống ) £ 1- Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt. £ 2- Cơ thể trai gồm 3 phần : Đầu trai, thân trai, chân trai. £ 3- Những động vật thuộc lớp giáp xác đều có ích. £ 4- Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bông là những động vật có hại. £ 5- Tôm sông được xếp vào ngành chân khớp vì có phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. £ 6- Cơ thể nhện chia làm 3 phần : Đầu, ngực, bụng. III/ Tự luận : ( 6 điểm ) Câu 1 : .( 2 điểm ) Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu. Câu 2 : ( 2 điểm ) Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá châu chấu và cho biết thức ăn được tiêu hóa như thế nào ? Câu 3 : ( 2 điểm ) Vai trò của giun đốt. KÝ duyƯt cđa BGH
File đính kèm:
- De Sinh 7 Rat HAy.doc