Đề kiểm tra học kỳ 1 môn thi: hóa học- Lớp 12
Câu 1 (1,0 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ A hoặc B,C,D đứng trước câu chọn đúng:
1, Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 ( cácđiện cực graphít). Phản ứng nào sau đây xảy ra ở anot?
A. Ion Ag+ bị khử B. Ion Ag+ bị oxi hóa
C. Phân tử H20 bị oxi hóa. C. Phân tử H20 bị khử.
2, Khi pin điện hóa Cr - Cu phóng điện, xảy ra phản ứng.
2Cr(dd) +3Cu 2+ (da) 2Cr 3+ (dd) + 3Cu (
Sở giáo dục & đào tạo hưng yên Đề kiểm tra học kỳ I Trường THPT Tiên Lữ Môn: Hóa học- lớp 12 - Ban KHTN Thời gian làm bài : 45' ------------------------- Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3điểm). Câu 1 (1,0 điểm). Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ A hoặc B,C,D đứng trước câu chọn đúng: 1, Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 ( cácđiện cực graphít). Phản ứng nào sau đây xảy ra ở anot? A. Ion Ag+ bị khử B. Ion Ag+ bị oxi hóa C. Phân tử H20 bị oxi hóa. C. Phân tử H20 bị khử. 2, Khi pin điện hóa Cr - Cu phóng điện, xảy ra phản ứng. 2Cr(dd) +3Cu 2+ (da) đ 2Cr 3+ (dd) + 3Cu (r) Suất điện động chuẩn của pin điện hóa E0 là: A. 1,40v B. 1,08v C. 1,25v D. 2,50v Biết E 0 Cr3+/Cr = -0,74v E 0 Cu2+ / Cu = + 0,34v. 3, Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là: 3: 1: 4 : 7. Biết phân tử X có 2 nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây? A. CH4 ON2. B. C3H8ON2 C. C3H8O2N2 D. Kết quả khác 4, Một Cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau: Z Cu (OH)2 / NaOH dung dịch xanh lam to kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là: A. Glucogơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ D. Tất cả các điều trên. Câu 2: ( 1,0 điểm). Ghép các cụm từ ở cột 1 với các cụm từ ở cột 2 cho phù hợp, sao cho không có cụm từ nào thừa: Cột 1 Cột 2 1 p-nitoanilin A khử [Ag(NH3)]OH cho Ag 2 Lòng trắng trứng B thủy phân (t0, H+) đến cùng cho glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc 3 đường mạch nha C Phản ứng với [Cu(NH3)](OH)2 4 Xenlulozơ D Không làm mất màu giấy quì tím 5 Tinh bột E Nhận biết bằng dung dịch HNO3 đặc Câu 3 ( 1 điểm). Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống. a, Các vật liệu polime thường là chất . . . không bay hơi. b, Polime là những hợp chất . . . do nhiều . . . liên kết với nhau. c, ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của enzim, protein . . . tạo ra các aminoaxit. d, Một số protein bị . . . khi đun nóng hoặc cho thêm một số hóa chất. Phần II: Tự luận ( 7 điểm). Câu 4 (1,5 điểm). Từ tinh bột và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết hãy viế các phương trình phản ứng điều chế cao su buna ( ghi điều kiện, nếu có). Câu 5 (2,0 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: Glucozơ, anilin, alanin, anbumin. Câu 6 ( 1,0 điểm). Hãy viết một bản báo cáo trong đó trình bày rõ ràng những hóa chất, những kim loại cần dùng , các phản ứng xảy ra, nhận biết các sản phẩm để tiến hành thí nghiệm kiểm tra vị trí của cặp oxi hóa khử Zn2+/ Zn trong dãy điện hóa ( kiểm tra về mặt định tính và định lượng). Câu 7 ( 2,5 điểm). Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch Ag NO3. Sau một thời gian, lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô cân được 10g. a. Cho biết những cặp oxi hóa khử của kim loại đã tham gia phản ứng và viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn. b. Tính khối lượng bạc đã phủ lên bề mặt của vật. c. Người ta có thể phủ một khối lượng bạc như trên, trên bề mặt cho O = 16; N = 14; Ag = 108; Cu = 64. ----------------------------------------------------- đáp án và biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm). Câu 1 ( 1 điểm): Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm. 1. C 2. B 3. C 4. B Câu 2 ( 1 điểm): Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm. 1-D 2-E 3-A 4-C 5-B Câu 3 ( 1 điểm): Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm. Phần 2: Tự luận ( 7 điểm). Câu 4 ( 1,5 điểm). Câu 5 ( 2 điểm). Nhận biết đúng được mỗi chất cho 0,5 điểm Câu 6 ( 1,0 điểm). +Dùng thanh nhôm nhúng vào dung dịch ZnSO4. 2Al3+ + 3Zn đ 3Zn2+ + 2Al (Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, thấy có kết tủa trắng keo chứng tỏ có tạo ra ion nhôm) Kết luận: - Tính khử của Al mạnh hơn của Zn - Tính oxi hóa của Al3+ yếu hơn Zn2+ Vậy cặp oxi hóa - khử Al3+/Al đứng trước cặp Zn2+/Zn 0,5 điểm Dùng thanh Zn nhúng vào dung dịch FeSO4 Zn + Fe2+ đ Zn2+ + Fe ( kiểm tra ion Zn2+ tạo thành trong dung dịch bằng dung dịch NH3) Kết luận: - Tính khử của Zn mạnh hơn của Fe - Tính oxi hóa của Zn2+ yếu hơn Fe2+ Vậy cặp oxi hóa - khử Zn2+/Zn đứng trước cặp Fe2+/Fe Vị trí các cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa: Al3+/Al; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe 0,5 điểm Câu 7 ( 2,5 điểm) A Cu2+/Cu và Ag+/Ag Cu + Ag+ đ Cu2+ + Ag 0,5 điểm 0,5 điểm B Khối lượng vật kim loại tăng: 10 - 8,48 = 1,52g. Theo PT trên khi khối lượng kim loại gia tăng 2.108 - 64 = 152 thì có 216g Ag được giải phóng Vậy khối lượng kim loại gia tăng 1,52g thì có 2,16g Ag được giải phóng 1,0 điểm c Tính được t = 965 giây 0,5 điểm
File đính kèm:
- De thi hoa (DUY).doc