Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 môn hoá học, lớp 8 (thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1: Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ?

 a. P b. S c. Ca d. Si

Câu 2: Có các chất sau đây: SO3, P2O5, CuO, SiO2, Fe2O3, CO2.Dãy các chất nào sau đây gồm toàn các chất là oxit axit?

a. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2. b. SO3, P2O5,SiO2, CO2.

c. SO3, P2O5, Fe2O3, SiO2. d. SO3, P2O5, CuO, CO2

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 môn hoá học, lớp 8 (thời gian làm bài: 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PhòNG GIáO DụC và đào tạo 	 đề kiểm tra học kì ii
 YÊN lập Năm học 2009-2010
 MôN hoá học, LỚP 8
 (Thời gian làm bài: 45 phút)
Phần i: Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)	
Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ?
 a. P b. S c. Ca d. Si 
Câu 2: Có các chất sau đây: SO3, P2O5, CuO, SiO2, Fe2O3, CO2.Dãy các chất nào sau đây gồm toàn các chất là oxit axit?
SO3, P2O5, Fe2O3, CO2. b. SO3, P2O5,SiO2, CO2.
SO3, P2O5, Fe2O3, SiO2. d. SO3, P2O5, CuO, CO2
Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
 a. Fe và H2O. b. S và O2. c. KCl và O2 d. Fe và dung dịch HCl.
Câu 4: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit?
HCl, HNO3, KOH, KCl. b. HNO3, CO2, H2SO4, NaOH.
HCl, HNO3, H2SO4, H2S. d. HCl, HNO3, H2SO4, NaCl.
Phầnii: Tự luận
Câu 5 (3 điểm) : Cho các chất sau: Na, K, Fe, BaO, CuO, SO3, CO, HNO3, K2SO4.
Những chất nào phản ứng được với nước? Viết PTHH minh họa.
Đọc tên các hợp chất tạo thành trong các phản ứng hóa học trên. 
Câu 6 (2điểm)
 Hòa tan hoàn toàn 30 gam muối ăn (NaCl) vào 170 gam nước ở 200C được dung dịch bão hòa.
Tính độ tan của muối ăn trong nước ở 200C?
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn đó.
Câu 7 (2điểm): Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam kalioxit vào 200 ml nước .
Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. (Giả sử quá trình hòa tan không làm thay đổi thể tich dung dịch).
Câu 8 (1điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng sau:
 a. P + O2 
 b. Fe + O2 
( Cho K = 39 ; O = 16 ; H = 1 )
Ma trận đề kiểm tra học kì II – môn hóa 8
Năm học 2009 – 2010.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Oxi-Không khí
1
0,5
1
0,5
1
1
3
2
Hidro-Nước
1
0,5
1
0,5
1
3
3
4
Dung dịch
1
2
1
2
2
4
Tổng
3
3
3
4
2
3
8
10
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YấN LẬP
Hớng dẫn chấm kiểm tra học kì Ii NĂM HỌC 2009 - 2010
MễN HểA HỌC, LỚP 8
Câu 1
Câu 2
Câu 3 
Câu 4
Câu 5 (3điểm) :
Câu 6 (2điểm)
Câu 7 (2điểm)
Câu 8
(1điểm)
c.
b. 
d.
d. 
Cho các chất sau: Na, K, Fe, BaO, CuO, SO3, CO, HNO3, K2SO4.
Những chất nào phản ứng được với nước? Viết PTHH minh họa.
Đọc tên các hợp chất tạo thành trong các phản ứng hóa học trên. 
Đỏp ỏn:
a. 2K + 2H2O 2KOH+ H2
b. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
c. BaO + H2O Ba(OH)2
d. SO3 + H2O H2SO4
- Đọc đúng tên mỗi hợp chất được 
Hòa tan hoàn toàn 30 gam muối ăn (NaCl) vào 170 gam nước ở 200C được dung dịch bão hòa.
Tính độ tan của muối ăn trong nước ở 200C?
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn đó.
Đỏp ỏn: 
ở 200C: 170 g nước hòa tan tối đa 30 g muối ăn 
 vậy 100 g ----------------------- x g ----------
=> x = 30 . 100 / 170 =17,647g = S
b. Khối lượng dung dịch là: 30 + 170 = 200 g
 Nồng độ phần trăm của dung dịch là: 30 . 100 / 200 = 15%
Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam kalioxit vào 200 ml nước .
Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. (Giả sử quá trình hòa tan không làm thay đổi thể tich dung dịch).
Đỏp ỏn:
a. PTHH: K2O + H2O 2KOH
b. nK2O = 9,4/ 94 = 0,1 mol ; 200 ml = 0,2 l
Theo PTHH: nKOH = 2. nK2O = 2 . 0,1 = 0,2 mol
Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
CM = 0,2 / 0,2 = 1M
Hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng sau:
 a. P + O2 
 b. Fe + O2 
Đỏp ỏn:
a. 4P + 5O2 2P2O5 
b. 3Fe +2O2 Fe3O4 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

File đính kèm:

  • docKiem tra HK2 hoa 82.doc
Giáo án liên quan