Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng

Câu 1. (2,0 điểm)

Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:

 “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”

a. Câu tục ngữ nằm trong nhóm những câu tục ngữ thuộc chủ đề nào đã học?

b. Trong câu tục ngữ, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Lời khuyên được gửi gắm từ câu tục ngữ là gì?

c. Từ những hiểu biết của bản thân, em hãy ghi lại một câu tục ngữ có cùng nội dung với câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”.

Câu 2. (3.0 điểm)

a. Đặt một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ và cho biết cụm C-V làm thành phần gì?

b. Xác định và nêu tác dụng của phép liệt kê trong đoạn văn?

“Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”

 (Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)

doc1 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 
CẨM GIÀNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề gồm có 01trang
Câu 1. (2,0 điểm)
Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
 “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
Câu tục ngữ nằm trong nhóm những câu tục ngữ thuộc chủ đề nào đã học? 
Trong câu tục ngữ, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Lời khuyên được gửi gắm từ câu tục ngữ là gì?
Từ những hiểu biết của bản thân, em hãy ghi lại một câu tục ngữ có cùng nội dung với câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”.
Câu 2. (3.0 điểm)
a. Đặt một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ và cho biết cụm C-V làm thành phần gì?
Xác định và nêu tác dụng của phép liệt kê trong đoạn văn? 
“Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”
 (Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
c. Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Trong câu văn sau, dấu gạch ngang có công dụng gì?
 “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu (...).”
 (Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng)
Câu 3. (5.0 điểm)
Em hiểu gì về lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi.”
.................Hết.................

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2015_2016_ph.doc
Giáo án liên quan