Đề Kiểm Tra Học Kì II
A.Trắc nghiệm(3 điểm): Học sinh làm bài trong 15 phút
Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Hãy chọn câu phát biểu đúng:
A. Oxit là một hợp chất có nguyên tố oxi .
B. Oxit là hợp chất của oxi và nhiều nguyên tố khác .
C. Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố .
D. Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác .
Câu 2: Chất nào sau đây là oxit bazơ:
A. K2O B. SO2 C. KClO3 D. NaOH
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa khử ?
A. CaO + H2O Ca(OH)2 B. CaCO3 CaO + CO2
C. Fe2O3 + 3CO 3CO2 + 2 Fe D. P2O5 + 3H2O 2 H3PO4
Câu 4:Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí là nhờ là nhờ dựa vào tính chất :
A. Khí hiđro nặng hơn không khí . B. Khí hiđro nhẹ hơn không khí .
C. Khí hiđro dễ trộn lẫn với không khí D. Khí hiđro ít tan trong nước .
Câu 5: Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch .
B Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước
C Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa
D Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa .
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề 1 MÔN:HOÁ – LỚP 8 Năm học : 2010 - 2011 Thời gian:45 phút (không kể phát đề) A.Trắc nghiệm(3 điểm): Học sinh làm bài trong 15 phút Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Hãy chọn câu phát biểu đúng: Oxit là một hợp chất có nguyên tố oxi . Oxit là hợp chất của oxi và nhiều nguyên tố khác . Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố . D. Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác . Câu 2: Chất nào sau đây là oxit bazơ: A. K2O B. SO2 C. KClO3 D. NaOH Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa khử ? A. CaO + H2O Ca(OH)2 B. CaCO3 CaO + CO2 C. Fe2O3 + 3CO 3CO2 + 2 Fe D. P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 Câu 4:Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí là nhờ là nhờ dựa vào tính chất : A. Khí hiđro nặng hơn không khí . B. Khí hiđro nhẹ hơn không khí . C. Khí hiđro dễ trộn lẫn với không khí D. Khí hiđro ít tan trong nước . Câu 5: Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: A Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch . B Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước C Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa D Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa . Câu 6: Cho các phản ứng : (1) C + O2 ; ( 2) Mg + O2 ( 3) ; CH4 + O2 . Điểm giống nhau ở cả 3 phản ứng này là : A. đều thuộc loại phản ứng hóa hợp B. đều thuộc loại phản ứng phân hủy. C. các sản phẩm sinh ra đều là oxit axit D. đều là phản ứng tỏa nhiệt . Câu 7: Cho mẫu nhỏ natri vào cốc nước cất , Natri tan dần , đồng thời có bọt khí H2 bay lên và thu được dung dịch (A) làm quì tim hóa xanh dung dịch (A) là : A. NaCl B. NaOH C. H2O D. Na2CO3 Câu 8: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế? A. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. SO2 + H2O H2SO3 C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O D. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Câu 9 : Biết hóa trị kim loại X là ( I ) công thức hóa học của oxit của X là : A. X2O B. XO2 C. XO D. X2O3 Câu 10 : Thành phần phân tử của (A ) gồm kim loại nhôm liên kết với gốc sunfat (=SO4) , ( A ) có công thức hóa học là: A. AlSO4 B. Al2 SO4 C. Al2(SO4)3 D. Al3 (SO4)2 Câu 11: Cho nước từ từ vào 45g muối ăn (NaCl) lắc kỹ cho muối tan hết được 150g dung dịch nước muối có nồng độ là : A. 20% B. 30% C. 40% D. 50% Câu 12 : Hòa tan hoàn toàn 0,5mol NaOH ( r )vào nước thu được 250ml dung dịch NaOH có nồng độ là : A. 0,1M B. 1M C. 0,2M D. 2M B.Tự luận : ( 7 điểm ) ( Học sinh làm bài 30 phút ) Câu 1: ( 3 điểm ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a) Đồng ( II ) oxit + khí hiđro Đồng + Nước b) Kẽm + Axit Clohiđric Kẽm Clorua + khí Hiđro c) Cacbon đioxit + nước A xit Cacbonic ( H2CO3 ) d) Canxi cacbonat (CaCO3) Canxi oxit + khí Cacbonic Câu 2: ( 1 điểm ) Gọi tên của : Ca(OH)2 , H2SO4 và trình bày cách phân biệt hai dung dịch nầy. Câu 3: ( 3 điểm ) Cho 2,7gam nhôm (Al ) tác dụng với dung dịch axit Clohiđric (HCl) vừa đủ . a)Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra . b)Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc) . c)Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi qua bột đồng (II) oxit dư đun nóng . Tính lượng đồng kim loại tạo thành . ( Cho biết : Al = 27 , H = 1, Cl = 35,5, Cu = 64 ). ĐÁP ÁN HÓA 8 ĐỀ 1 Năm học : 2010 - 2011 A.Trắc nghiệm(3 điểm): 12 câu 0,25 = 3 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D A C B D A B D A C B D B Tự luận ( 7 điểm ): Câu 1: ( 3 điểm ) mỗi phản ứng 0,75đ 4 = 3 điểm a) CuO + H2 Cu + H2O b) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 c) CO2 + H2O H2CO3 d) CaCO3 CaO + CO2 Câu 2: ( 1 điểm ) *Gọi tên của : Ca(OH)2 : Canxi hiđroxit (0,25đ) H2SO4 : axit sunfuric (0,25đ ) *Nhận biết đúng ( 0,5 đ) Câu 3: ( 3 điểm ) nAl = = 0,1 mol (0,5đ) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (0,5đ) 0,1 mol 0,15mol (0,25đ) Thể tích khí Hiđro thu được : VH = 0,15 22,4 = 3,36 (lít ) (0,5đ) CuO + H2 Cu + H2O (0,5đ) 0,15mol 0,15mol (0,25đ) Khối lượng đồng tạo thành: mCu = 0,15 64 = 9,6 (g) (0,5đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ 1 MÔN:HOÁ – LỚP 9 Năm học : 2010 - 2011 Thời gian: 60 phút (không kể phát đề) A.Trắc nghiệm(4 điểm): Học sinh làm bài trong 20 phút Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là : A. Cl, Si, S, P B. Cl, Si, P,S C. Si, S, P,Cl D. Si, P, S, Cl Câu 2: Để tẩy sạch vết dầu mỡ dính vào quần áo , ta dùng chất nào sau đây: A. Nước B. nước javel C. Nước muối D. Benzen Câu 3: Cho nguyên tử X chứa 3 lớp electron theo thứ tự chứa 2e, 8e, 1e . Vậy X thuộc chu kỳ : A. 3 B. 2 C. 1 D. 8 Câu 4: Chọn câu đúng: A. Dầu mỏ là một đơn chất. B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp. C. Dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hidrocacbon. D. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định. Câu 5: Chọn câu đúng : Thành phần chính của khí thiên nhiên là etilen Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan và axetilen Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan, etylen và axetylen Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan . Câu 6: Phản ứng xảy ra khi đun chất béo với dung dịch kiềm được gọi là A.phản ứng thuỷ phân B. phản ứng xà phòng hoá C. Phản ứng este hoá D. phản ứng trung hoà . Câu 7: Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng xâm thực và tạo thạch nhũ trong tự nhiên? A. CaCO3 CaO + CO2 B. CO2 + Ca( OH )2 CaCO3 + H2O C. CaCO3 + H2O + CO2 Ca (HCO3)2 D. CaO + CO2 CaCO3 Câu 8 : Dãy nào sau đây gồm các chất đều có thể làm mất màu dung dịch brôm? A. C2H4 , C2H2 B. CH4 , C6H6 C. CH4 , C2H2 D. C6H6 , C2H2 Câu 9: Đốt cháy 2,24lít khí metan (ở đktc) , thể tích khí oxi cần dùng (đktc) là : A. 2,24 lít B. 3,36lít C. 4,48lít D. 6,72lít Câu 10: Một hiđro cacbon có khối lượng riêng ( ở đktc ) là 1,25gam/lít . Công thức hóa học của hiđrocacbon là: A. C2H6 B. C2H4 C. C2H2 D. CH4 Câu 11: Biết 0,02mol hiđrocacbon A có thể tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch Brôm 0,2M. Hiđrocacbon là : A . C2H2 B. C2H4 C. CH4 D. Cả B và C đều đúng Câu 12 : Cho 13,8gam rượu etylic tác dụng hết với kim loại Natri, thể tích khí H2 thu được (ở đktc) là :: A. 11,2 ( lít ) B. 2,24 (lít ) C. 3,36 (lít ) D. 4,48 ( lít ) Câu 13: Thể tích rượu Etylic nguyên chất có trong 650 ml rượu 40 là : A. 225ml B. 259ml C. 360 ml D. 260ml Câu 14: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với kim loại natri : A. C2H5OH , CH3COOH B. C2H5OH, (- C6H10O5 -)n C. CH3COOH, (-C6H10O5 -)n D. C2H5OH , CH3COOC2H5 Câu 15: 2 Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước hiđro và với muối ,bởi trong phân tử có chứa: A.Nguyên tử oxi B. Nhóm –COOH C.Nguyên tử C,H,O D. Nguyên tử Cvà O Câu 16: Đốt cháy chất hưũ cơ X trong oxi tạo ra sản phẩm là CO2 , H2O và khí N2 X là : A. Xenlulozơ B. Tinh bột C. protein D. poli (vinylclorua) (Cho biết : C = 12, H= 1 , O = 16 ) B. Tự luận :(6điểm) Học sinh làm bài trong 40 phút Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của Clo, viết các phương trình phản ứng minh họa.(2điểm) Câu 2: Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hóa sau: (2điểm) C2H4 C2H5OH CH3COOH CO2 CaCO3 Câu 3: ( 2điểm) Cho 2,5 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 tác dụng hết với dung dịch brôm dư. Lượng brôm đã tham gia phản ứng là 8 gam. Hãy viết phương trình hóa học. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp . (Cho biết : Br = 80 , C = 12, H = 1 ) ĐÁP ÁN HÓA 9 ĐỀ 1 ( Năm học : 2010- 2011 ) A.Trắc nghiệm: ( 4đ) gồm 12 câu 0,25 = 4 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 D B A C D B C A C B A C D A B C B. Tự luận : ( 6đ) Câu 1: ( 2đ) Tính chất hóa học của clo : kể được các tinh chất hóa học của clo. Minh họa được PTHH (0,5đ/ 1 tính chất x 4 = 2,0đ) Tác dụng với kim loại: PTHH: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (0,5đ) Tác dụng với hidro: PTHH: Cl2 + H2 2HCl (0,5đ) Tác dụng với nước: PTHH: Cl2 + H2O HCl +HClO (0,5đ) Tác dụng với dd NaOH: PTHH: Cl2 + 2NaOHà NaCl + NaClO + H2O (0,5đ) Câu 2: Viết được và hoàn chỉnh mỗi PTHH (0,5đ x 4 = 2,0đ) (1) C2H4 + H2O C2H5OH (2) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (3) 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 (4) CO2 + CaO CaCO3 Câu 3: ( 2đ) Số mol brôm : n = = 0,05mol ( 0, 25đ) Phương trình hóa học : C2H4 + Br2 C2H4Br2 (0, 5đ) 0,05mol 0,05mol (0, 25đ) Thể tích khí C2H4 là: V = 0,05 22,4 = 1,12 (lít ) (0, 25đ) Phần trăm của khí C2H4 : C % = = 44,8% (0, 5đ) Phần trăm của khí CH4 : C% = 100% - 44,8 = 55,2 % (0, 25đ)
File đính kèm:
- Hoa 8 HKII(1).doc