Đề kiểm tra học kì I năm học 2011 - 2012 môn: hóa học 8
Câu 1: (3,0 điểm)
a) Viết công thức hoá học của các hợp chất sau:
- Cacbon di oxit (khí cacbonic), biết trong phân tử có 1 C và 2 O
- Axit nitric, biết trong phân tử có 1 H, 1 N và 3 O
b) Lập công thức hoá học của những hợp chất hai nguyên tố sau:
Al (III) và O Ca (II) và OH (I)
Tính phân tử khối của các hợp chất vừa tìm được.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ HOÁ 8 Tên chủ đề Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Chương I. Chất – nguyên tử - phân tử (14 tiết) - Viết công thức hoá học -Lập công thức hoá học của những hợp chất hai nguyên tố và tính phân tử khối Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 1,0 2,0 3,0 (30%) Chương II. Phản ứng hoá học. (6 tiết) Cân bằng PTHH theo sơ đồ phản ứng Áp dụng ĐLBTKL để tính toán. Số câu 2 2 Số điểm 2,0 2,0 (20%) Chương III. Mol và tính toán hoá học. (9 tiết) Tính thành phần % mỗi nguyên tố trong hợp chất - Lập PTHH theo bài toán. - Chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất, thể tích theo bài tập cụ thể Tính số phân tử theo bài tập cụ thề. Số câu 1 3/4 1/4 2 Số điểm 1,5 3,0 0,5 5,0 (50%) Tổng số câu 0,5 3,5 3/4 1/4 5 Tổng số điểm 1,0 5,5 3,0 0,5 10 Tỉ lệ (10%) (55%) (30%) (5%) (100%) Phßng GD & §T gia léc Trêng THCS thèng nhÊt ®Ò kiÓm tra häc k× I n¨m häc 2011 - 2012 M«n: hãa häc 8 (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) Đề II Câu 1: (3,0 điểm) a) Viết công thức hoá học của các hợp chất sau: - Cacbon di oxit (khí cacbonic), biết trong phân tử có 1 C và 2 O - Axit nitric, biết trong phân tử có 1 H, 1 N và 3 O b) Lập công thức hoá học của những hợp chất hai nguyên tố sau: Al (III) và O Ca (II) và OH (I) Tính phân tử khối của các hợp chất vừa tìm được. Câu 2: (1,0 điểm) Đốt cháy hết 9 g kim loại Mg trong khí oxi thu được 15 g hợp chất magie oxit (MgO). a. Viết công thức về khối lượng. b. Tính khối lượng khí oxi cần dùng. Câu 3: (1,5 diểm) Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất SO3. Câu 4: (1,0 điểm) Cân bằng các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau: P + O2 ------ > P2O5 Fe + HCl ------ > FeCl2 + H2 Câu 5: (3,5 điểm) Cho 16 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl à ZnCl2 + H2 a) Lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. d) Tính số phân tử Zn đã phản ứng. (Cho KLNT: Ca = 40;Al = 27; C = 12; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; S = 32) Hết! §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm chÊm ®Ò kiÓm tra häc k× I n¨m häc 2011 - 2012 m«n: ho¸ häc 8 Câu 1: (3,0 điểm) a) Viết đúng công thức hoá học 1 hợp chất được 0,5 điểm - Cacbon di oxit (khí cacbonic) : CO2 - Axit nitric : HNO3 b) Lập công thức hoá học đúng 1 hợp chất được 0,5 điểm Al (III) và O --> Al2O3 Ca (II) và OH (I) --> Ca(OH)2 Tính phân tử khối của 1hợp chất được 0,5 điểm Al2O3 = (2 x 27) + (3 x 16) = 102 Ca(OH)2 = 40 + 2(16 +1) = 74 Câu 2: (1,0 điểm) a. mMg + mO2 = mMgO (0,5 điểm) b. mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 g (0,5 điểm) Câu 3: (1,5 diểm) MSO3 = 32 + 3 x 16 = 80g (0,5 điểm) %S = 100% = 40% %O = 100% - 40% = 60% (1,0 điểm) Câu 4: (1,0 điểm) Cân bằng mỗi PTHH được 0,5 điểm 4 P + 5 O2 à 2P2O5 Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2 Câu 5: (3,5 điểm) Số mol Zn. nZn = (0,5điểm) a) Lập phương trình phản ứng trên. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 (0,5điểm) 1mol 2mol 1mol 1mol 0,25 mol 0,5 mol 0,25 mol 0,25 mol = nZn = 0,2 mol (0,5điểm) b)Thể tích khí H2 thoát ra (đktc). V = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít (0,5điểm) = 2nZn = 0,4 mol (0,5điểm) c)Khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. mHCl = n.M = 0,5.36,5 = 18,25g. (0,5điểm) d) Số phân tử Zn tham gia phản ứng là: 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 phân tử (0,5điểm) Hết!
File đính kèm:
- De kiem tra hoa 8(1).doc