Đề kiểm tra học kì I – năm học: 2007-2008 môn hóa học – khối 12 thời gian làm bài : 60 phút
Câu 1 : Cho 4 chất : X (C2H5OH) ; Y(CH3CHO); Z(HCOOH) ; G(CH3COOH) .
Nhiệt độ sôi của các chất trên sắp theo thứ tự tăng dần như sau :
A. Y < z="">< x="">< g="" b.="">< x="">< g="">< y="" c.="" x="">< y="">< z="">< g="" d.="" y="">< x="">< z="">< g="">
làm bài : 60 phút. Họ, tên thí sinh : . Số câu trắc nghiệm : 40 Số báo danh : Câu 1 : Cho 4 chất : X (C2H5OH) ; Y(CH3CHO); Z(HCOOH) ; G(CH3COOH) . Nhiệt độ sôi của các chất trên sắp theo thứ tự tăng dần như sau : A. Y < Z < X < G B. Z< X < G < Y C. X < Y < Z < G D. Y < X < Z < G Câu 2 : Cho (1) glixerol , (2 ) glucozơ ) , (3) andehit axetic , (4) rượu etylic . Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được : A. 1,2 B. Tất cả C. 1,3 D. 2, 3 Câu 3 : Câu nào sau đây là câu đúng chính xác ? A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH B. Hợp chất C6H5-CH2-OH là phenol C. Hợp chất CH3-CH2-OH là ancol etylic D. Oxi hoá hoàn toàn ancol thu được anđehit. Câu 4 : Miếng chuối chín cho được phản ứng tráng gương vì nó có chứa : A. glucozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. anđehit fomic Câu 5 : Chất hữu cơ X có CTPT C4H8O2 , khi đun nóng X với dd NaOH thu được một muối và ancol etylic . Công thức của X là : A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3CH2CH2COOH D . CH3COOC2H5 Câu 6 : Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là : A. đều có trong củ cải đường B. đều tham gia phản ứng tráng gương C. đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh D. đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”. Câu 7 : Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với hidro ( Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ glucozơ : A. chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. C. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính khử. Câu 8 : Câu nào sau đây là không đúng ? A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không. B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt, nhưng không bị thuỷ phân bởi môi trường axit hoặc kiềm. C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét. D. Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn. Cậu 9: Các chất có thể cho phản ứng tráng gương là: A. fructozơ, axit fomic, fomol B. anđehit axetic, fructozơ, saccarozơ C. glucozơ, fructozơ, saccarozơ D. fomandehit, tinh bột, glucozơ Câu 10 : Một hỗn hợp chứa hai axit đơn chức no , mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dụng dịch sau khi trung hoà người ta thu được 3,68 g hỗn hợp muối khan. Vậy công thức hai axit là: ( Cho C =12 ; O =16 ; H =1 ; Na =23 ) A. CH3COOH, C3H7COOH B. C2H5COOH, C3H7COOH C. HCOOH, CH3COOH D. HCOOH, C2H5COOH Câu 11 : Số đồng phân ancol ứng với CTPT C3H8O, C4H10O lần lượt là : A. 3 ,4 B. 3,7 C. 2,3 D. 2 , 4 Câu 12 : Chọn phát biểu sai : A. Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích ( C6H10O5 ) liên kết với nhau và có công thức phân tử ( C6H10O5)n B. Amilozơ có mạch phân tử không phân nhánh C. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần : amilozơ và amilopectin D. Amilopectin có mạch phân tử không phân nhánh , được cấu tạo bởi các phân tử amilozơ Câu 13 : Alanin ( axit 2- amino propionic ) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây: A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, KNO3, H2N-CH2-COOH B. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH, Cu C. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH. D. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH, AgCl Câu 14 : Cho sơ đồ phản ứng: X à C6H6 à Y à anilin . X và Y tương ứng là : A. C2H2 , C6H5-NO2 B. C2H2 ,C6H5-CH3 C.C6H12 (xiclohexan),C6H5-CH3 D.CH4 ,C6H5-NO2 Câu 15 : Dãy những chất nào sau đây là polime thiên nhiên ? (1) Sợi bông (2) Tinh bột (3) Cao su BuNa (4) nhựa PVC (5) protit (6) Tơ tằm A. (1) , (2) , (3) , (6) B. (1) , (2) , (4) , (6) C. (1) , (2) , (5) , (6) D. 1) , (3) , (5) , (6) Câu 16 : Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức: A. Cacboxyl và hidroxyl B. Hidroxyl và amino C. Cacboxyl và amino D. Cacbonyl và amino Câu 17 : Một ankanol Y có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam Y tác dụng hết với Na thì thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) là bao nhiêu lít ? ( Cho C =12 ; O =16 ; H =1 ; Na =23 ) A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 18 : Cho dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2/ NaOH , lắc nhẹ quan sát ở nhiệt độ thường . Sau đó đun nóng dung dịch thu được , hiện tượng quan sát đầy đủ là : A. Lúc đầu kết tủa tan tạo dd xanh thẫm , sau đó có kết tủa đỏ gạch . B. Lúc đầu kết tủa đỏ gạch , sau đó có kết tủa xanh C. Lúc đầu không hiện tượng sau đó có kết tủa xanh D. Lúc đầu có kết tủa xanh sau đó tạo dung dịch xanh thẫm Câu 19 : Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/ dd NH3 dư thu được 2,16 gam bạc. Thành phần % saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là ( Cho C =12 ; O =16 ; H =1 ; Ag =108 ) A. 60,25 % B. 74,38 % C. 65,38 % D. 48,16% Câu 20 : Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2 ® X ® Y ® Z ® CH3COOC2H5 . X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 21 : Thể tích dung dịch HNO3 63% ( D = 1,52 g/ml ) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat là : ( Cho C =12 ; O =16 ; H =1 ; N =14 ) A. 24,39 ml B. 19,73 ml C. 1,439 ml D. 15 ml lít Câu 22 : Từ 1 tấn ngô chứa 81% tinh bột , qua quá trình thủy phân và lên men với hiệu suất của quá trình lên men đạt 70% thì sẽ thu được lượng ancol etylic là bao nhiêu ? ( Cho C =12 ; O =16 ; H =1 ) A. 0,46 tấn B. 0,23 tấn C. 0,322 tấn D. 0,5 tấn Câu 23 : X là một hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó nito chiếm 31,11 % ( về khối lượng ) . X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức phân tử của X là : ( Cho C =12 ; H =1 ; N =14 ; Cl =35,5 ) A. CH5N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N Câu 24 : Cho m gam glucozơ lên men rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của m là : ( Cho C =12 ; O =16 ; H =1 ; Ca =40 ) A. 45g B. 22,5g C. 14,4g D. 11,25 g Câu 25 : Z là một α – aminoaxit no , mạch hở chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Cho 23,4g Z tác dụng với dd HCl dư thu được 30,7 g muối. CTCT thu gọn của Z là ( Cho C =12 ; O =16 ; H =1 ; N =14 ; Cl =35,5 ) A. CH3 –CH(NH2 ) –COOH B. H2N – CH2 – COOH C. H2N–CH2–CH2 – COOH D.CH3–CH(CH3)–CH(NH2)–COOH Câu 26 : Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ : A. [C6H5O2(OH)5]n B. [C6H5O2(OH)3]n C. [C6H7O2(OH)2]n D. [C6H7O2(OH)3]n Câu 27 : Poli ( vinylclorua ) hay PVC được điều chế từ khí thiên nhiên ( có chứa metan ) theo sơ đồ sau : CH4 C2H2 CH2=CHCl PVC Thể tích khí metan cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn để điều chế ra 50 kg PVC là bao nhiêu ? ( Cho C =12 ; H =1 ; Cl =35,5 ) A . 200,8 m3 B. 145,55 m3 C. 254,32 m3 D. 279,45 m3 Câu 28 : Rượu và amin nào sau đây cùng bậc : A. (CH3)3COH và (CH3)3C-NH2 B. C6H5CH2OH và (C6H5)2NH C. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CH-NH2 Câu 29 : Tính hệ số mắt xích của một đoạn nilon – 6, biết khối lượng phân tử trung bình là 28928 đvC ( Cho C =12 ; O =16 ; H =1 ; N =14 ) A. 904 B. 452 C. 256 D. 226 Câu 30 : Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hiđroxyl A. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon B. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen C. gắn trên nhánh của hiđrocacbon thơm D. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no Câu 31 : Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự nào ? A. H2SO4 > CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH B. H2SO4 > C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH C. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH > H2SO4 D. CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH > H2SO4 Câu 32 : Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau : A. Dung dịch metylamin làm giấy quỳ ướt hóa xanh B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 C. Amin phản ứng với axit cho muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính. Câu 33: Tính chất của saccarozơ là: (1) polisaccarit; ( 2) Chất tinh thể không mùi ; ( 3) khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ; ( 4) Tham gia phản ứng tráng gương; ( 5) Phản ứng với Cu(OH)2 / OH-. Những tính chất nào đúng? A.3, 4, 5 B.1, 2, 3, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 5 Câu 34 : Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây ? A. NH3 ; CH3NH2 ; (CH3)2NH ; C6H5NH2 B. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3NH2 ; (CH3)2NH C. (CH3)2NH ; CH3NH2 ; NH3 ; C6H5NH2 D. NH3 ; C6H5NH2 ; (CH3)2NH ; CH3NH2 Câu 35 : Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu , biết hiệu suất của mỗi giai đoạn là 70%. ? ( Cho C =12 ; O =16 ; H =1 ; N =14 ) A. 596,2 g B. 417,3 g C. 292,1 g D. 465,0 g Câu 36 : Cho các chất : (1) H2NCH2COOH (2) ClH3N-CH2COOH (3) H2NCH2COONa (4) H2NCH2CH(NH2)(COOH) (5) HOOCCH2CH(NH2)(COOH) Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : A. (3) B. (2) C. (2) , (5) D. (3) , (4) Câu 37 : Câu nào sau đây không đúng ? A. khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng B. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên C. Protit rất ít tan trong nước D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu xanh Câu 38 : Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây ? A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/ H2SO4 B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2 Câu 39 : Cho 17,1 gam saccarozơ vào dd H2SO4 loãng, đun nhẹ, dung dịch thu được cho phản ứng với dung dịch AgNO3 trong dd NH3 lấy dư thì lượng Ag thu được là: A. 43,2 gam B. 21,6 gam C. 10,8 gam D. 86,4 gam Câu 40 : Phenol phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A.CH3COOH , Na2CO
File đính kèm:
- HOA 12 BAN C - DE 1.doc