Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hoàng Tân (Có đáp án)
Câu 1:(2,0 điểm)
a. Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
b. Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước sau:
Câu 2:(2,0 điểm) Nêu các kết quả tác dụng của lực lên một vật? Lấy 2 ví dụ minh họa?
Câu 3:(2,0 điểm)
a. Tính trọng lượng của vật có khối lượng 35 kg
b. Tính khối lượng của vật có trọng lượng 25N
Câu 4:(2,0 điểm)
a. Nêu công thức tính khối lượng riêng của vật (giải thích tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức)?
b. Một vật có khối lượng 1,6 kg, thể tích 1200 cm3. Vật đó bị rỗng bên trong, thể tích phần bị rỗng là 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó?
Câu 5:(2,0 điểm)
a. Nêu tác dụng của máy cơ đơn giản?
b. Người ta thường dùng các máy cơ đơn giản nào để làm các việc sau:
- Đưa thùng hàng rất nặng lên ô tô tải
- Đưa xô vữa lên cao.
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: Vật lý 6 Thời gian: 45 phút CHỮ KÍ GIÁM THỊ Họ và tên: Lớp: SBD: Số tờ: Trường THCS Hoàng Tân SỐ PHÁCH Điểm SỐ PHÁCH Bằng số Bằng chữ ĐỀ BÀI Câu 1:(2,0 điểm) Giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước sau: Câu 2:(2,0 điểm) Nêu các kết quả tác dụng của lực lên một vật? Lấy 2 ví dụ minh họa? Câu 3:(2,0 điểm) Tính trọng lượng của vật có khối lượng 35 kg Tính khối lượng của vật có trọng lượng 25N Câu 4:(2,0 điểm) Nêu công thức tính khối lượng riêng của vật (giải thích tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức)? Một vật có khối lượng 1,6 kg, thể tích 1200 cm3. Vật đó bị rỗng bên trong, thể tích phần bị rỗng là 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó? Câu 5:(2,0 điểm) Nêu tác dụng của máy cơ đơn giản? Người ta thường dùng các máy cơ đơn giản nào để làm các việc sau: Đưa thùng hàng rất nặng lên ô tô tải Đưa xô vữa lên cao. BÀI LÀM UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: VẬT LÍ 6 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL 1. Đo lường - Nêu GHĐ và ĐCNN của thước là gì -Xác định được GHĐ và ĐCNN của thước. Số câu hỏi 0,5 0,5 1 Số điểm 1 1 2 2. Lực - Hai lực cân bằng - Trọng lực - -Nêu được kết quả tác dụng của lực lên một vật và lấy được ví dụ minh họa? -Vận dụng được công thức P=10.m để tính trọng lượng hay khối lượng của vật Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2 2 4 3. Khối lượng riêng – trọng lượng riêng Nêu được công thức tính khối lượng riêng của vật -Vận dụng công thức tính khối lượng riêng của vật để giải bài tập liên quan Số câu hỏi 0,5 0,5 1 Số điểm 1 1 2 4. Máy cơ đơn giản Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Sử dụng được đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể Số câu hỏi 0,5 0,5 1 Số điểm 1 1 2 Tổng CH 1 1,5 2 0,5 5 Tổng điểm-% 2 (20,0%) 3,0 (30,0%) 4 (40,0%) 1 (10,0%) 10 (100%) UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÍ 6 Câu Đáp án Điểm 1 (2,0 điểm) a. (1,5 điểm): + Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. + Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 0,5 điểm 0,5 điểm b. (1 điểm): - giới hạn đo của thước là: 18 cm - độ chia nhỏ nhất của thước là: 0,5 cm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 (2,0 điểm) a. (0,5 điểm): các kết quả tác dụng của lực lên một vật: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật biến dạng, hoặc đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật. 1 điểm b. (1,5 điểm): Lấy đúng 2 ví dụ minh họa (mỗi ví dụ đúng được 0,5 điểm) 1 điểm 3 (2,0 điểm) a. (1,0 điểm): Trọng lượng của vật có khối lượng 35 kg là: Áp dụng công thức : P = 10. m Thay số: P = 10. 35 = 350 (N) 0,5 điểm 0,5 điểm b. (1,0 điểm): Khối lượng của vật có trọng lượng 25N là: Áp dụng công thức : P = 10. m à m = P/10 Thay số: m = 25/10 = 2,5 (N) 0,5 điểm 0,5 điểm 4 (2,0 điểm) a. (1,0 điểm): Công thức tính khối lượng riêng: trong đó: D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị là kg/m3 m là khối lượng của vật, đơn vị là kg V là thể tích của vật, đơn vị là m3 0,5 điểm 0,5 điểm b. (1,0 điểm): m= 1,6 kg, V1= 1200 cm3. V2= 192 cm3. Thể tích đặc của vật đó là: V= V1 – V2 = 1200 – 192 = 1008 (cm3)= 1008.10-6 (m3) Khối lượng riêng của vật đó: D = m/V = 1,6/1008.10-6 ≈ 1587,3 (kg/m3) Trọng lượng riêng của vật đó: d= 10. D= 1587,3.10 = 15873 (N/m3) 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 5 (2,0 điểm) a. (1,0 điểm): tác dụng của máy cơ đơn giản là giúp: giảm lực kéo hoặc đẩy vật đổi hướng của lực. 0,5 điểm 0,5 điểm b. (1,0 điểm): Đưa thùng hàng rất nặng lên ô tô tải: dùng mặt phẳng nghiêng Đưa xô vữa lên cao: dùng ròng rọc cố định 0,5 điểm 0,5 điểm
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_2016_2017_truo.doc