Đề kiểm tra học kì I môn Toán lớp 9 - Đề 5
Bài 2: (2.5 đ)
Cho hàm số y = 2x – 3 (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số (d).
b. Xác định giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax + 3 đi qua điểm A(5; –2).
Vẽ (d’) trong trường hợp này?.
c. Tìm toạ độ giao điểm (d) và (d’)
Bài 3: (3,5 đ)
Cho tam giác ABC vuồn tại A đường cao AH. Biết AB = 9cm, BC = 15cm
a. Tính độ dài các cạnh AC, AH, BH, HC.
b. Vẽ đường tròn tâm B, bán kính BA. Tia AH cắt (B) tại D. Chứng minh: CD là tiếp tuyến của (B;BA).
c. Vẽ đường kính DE. Chứng minh: EA song song với BC.
d. Qua E vẽ tiếp tuyến d với (B). Tia CA cắt d tại F, EA cắt BF tại G. Chứng minh:
CF = CD + EF và tứ giác AHBG là hình chữ nhật
PHÒNG GD&ĐT BẢO LỘC Họ tên: . Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 5 MÔN: TOÁN 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I/ TRẮC NGHIỆM: (2 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1/ Biểu thức xác định với các giá trị: A. B. C. D. 2/ Giá trị biểu thức bằng: A.-1 B. 1 C. D. 3/ Hàm số nào sau đây là hàm bậc nhất A. y = B. y = C. y = D. y = x2 - 1 4/ Hai đường thẳng : y = -3x + 4 và y = (m +1) x + 1 song song với nhau khi: A. m = -2 B. m = -3 C. m = 3 D. m = -4 5/ Đồ thị hàm số y = ax + 3 đi qua điểm A(2; -1). Tìm a = ? A. a = -2 B. a = 2 C. a = -1 D. m = 1 6/ Cho vuông tại A, đường cao AH, biết HB = 4, HC = 16. Khi đó AH bằng: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 7/ Cho ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng A. 169 cm B. 13 cm C. 12 cm D. 6,5 cm 8/ Cho đường tròn (O; 8 cm). Gọi M là điểm nằm ngoài đường tròn sao cho OM = 10 cm. Tính độ dài tiếp tuyến MA (A là tiếp điểm) của (O) A. 6 cm B. 4 cm C. 2 cm D. 36 cm II. TỰ LUẬN Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính: A = b. B = Bài 2: (2.5 đ) Cho hàm số y = 2x – 3 (d) Vẽ đồ thị hàm số (d). Xác định giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax + 3 đi qua điểm A(5; –2). Vẽ (d’) trong trường hợp này?. Tìm toạ độ giao điểm (d) và (d’) Bài 3: (3,5 đ) Cho tam giác ABC vuồn tại A đường cao AH. Biết AB = 9cm, BC = 15cm Tính độ dài các cạnh AC, AH, BH, HC. Vẽ đường tròn tâm B, bán kính BA. Tia AH cắt (B) tại D. Chứng minh: CD là tiếp tuyến của (B;BA). Vẽ đường kính DE. Chứng minh: EA song song với BC. Qua E vẽ tiếp tuyến d với (B). Tia CA cắt d tại F, EA cắt BF tại G. Chứng minh: CF = CD + EF và tứ giác AHBG là hình chữ nhật HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC: 2011 - 2012 I/ TRẮC NGHIỆM (2đ): Mỗi câu đúng cho 0,25đ 1/ D 2/ C 3/ C 4/ D 5/ A 6/D 7/D 8/A II/ TỰ LUẬN (8đ): Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính: A = = = (1 đ) B = = (0,5 đ) = (0,25 đ) 0 = (0,25 đ) Bài 2: (2,5 đ) x = 0 => y = – 3 x = 1,5 => y = 0 Đồ thị của hàm số đi qua (0; – 3) và (1,5; 0) (0,5 đ) Hình vẽ: (0,5 đ) Thay x = 5; y = –2 vào y = ax + 3 Ta được: –2 = a.5 + 3 => a = –1 (0,25 đ) Vậy (d’): y = –x + 3 (0,25 đ) x = 0 => y = 3 x = 3 => y = 0 Đồ thị của hàm số đi qua (0; 3) và (3; 0) (0,25 đ) Hình vẽ: (0,25 đ) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’): 2x – 3 = –x + 3 Vậy toạ độ giao điểm của (d) và (d’) là (2; 1) (0,5 đ) Bài 3: (3,5 đ) Hình vẽ: (0,5 đ) AC = 12 cm (0,25 đ) AH = 7,2 cm (0,25 đ) BH = 5,4 cm (0,25 đ) HC = 9,6 cm (0,25 đ) và có BC là cạnh chung BA = BD ABD cân tại B có BH là đường cao Do đó = (c – g – c) Vậy CD là tiếp tuyến của (B) (0,5 đ) DAE có AB là đường trung tuyến và Nên DAE vuông tại A Mặt khác Vậy EA // BC (0,5 đ) CD = CA; EF = AF (tính chất của 2 tiếp tuyến) Vậy CF = AC +AF = CD + EF (0,5 đ) Tứ giác AHBG là hình chữ nhật vì: (0,5 đ) (HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau)
File đính kèm:
- De thi HKI toan 9 co DA.doc