Đề kiểm tra học kì I môn Toán lớp 12 năm học 2009-2010 trường THPT Đại Đồng
Câu 1: Cho hàm số y = x3 – 3x + 2. Hãy chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số luôn đồng biến trên R.
B. Hàm số luôn nghịch biến trên R.
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1), đồng biến trên các khoảng (- ; -1) và (1; + ).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;1), nghịch biến trên các khoảng (- ; -1) và (1; + ).
Sở GD & đt hoà dình đề kiểm tra học kỳ i lớp 12 – năm học 2009 – 2010 Trường THPT Đại Đồng Môn: toán Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ----------------------------------------------- I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1: Cho hàm số y = x3 – 3x + 2. Hãy chọn khẳng định đúng. A. Hàm số luôn đồng biến trên R. B. Hàm số luôn nghịch biến trên R. C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1), đồng biến trên các khoảng (-; -1) và (1; +). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;1), nghịch biến trên các khoảng (-; -1) và (1; +). Câu 2: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Số nghiệm của phương trình là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Giá trị của bằng: A. 1 B. 2 C. 4 D. 8 Câu 5: Hình chóp S.ABC có diện tích đáy bằng , chiều cao bằng 7cm thì thể tích hình chóp là: A. B. C. D. Câu 6: Một hình trụ có bán kính đáy bằng 7cm, chiều cao bằng 11cm thì diện tích toàn phần là: A. B. C. D. II. Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1 (3,5điểm): Cho hàm số y = - x3 + 3x2 – 4 (1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). Xác định m để phương trình: có 1 nghiệm duy nhất. Bài 2 (1 điểm): Giải phương trình sau: Bài 3 (1,5 điểm): Cho hình chóp S.ABC có đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy. Biết AB = 2a, BC = a và SC = 3a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC. Bài 4 (1 điểm): Giải phương trình 4x – (4 – x).2x – x + 3 = 0 -------------- hết -------------- Đáp án đề kiểm tra học kì I Môn toán lớp 12 năm học 2009 - 2010 phần Câu đáp án điểm I Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B B D A C 3đ II Bài 1 (3,5đ) a) 1. TXĐ: R 2. Sự biến thiên: a, Chiều biến thiên: Ta có: y' = - 3x2 + 6x = 0 Hs đồng biến trên (0 ; 2), nghịch biến trên các khoảng (-; 0) và (2 ; + ). b, Cực trị: xCT = 0, yCT = - 4; xCĐ = 2, yCĐ = 0. c, Giới hạn: d, BBT: x - 0 2 + y' - 0 + 0 - y + 0 - 4 - 3. Đồ thị: Giao điểm của đồ thị với trục Ox: (- 1; 0) và (2 ; 0); - 4 O - 1 2 x y Giao điểm của đồ thị với trục Oy: (0 ; - 4). 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ b) Ta có: x3 - 3x2 + m = 0 - x3 +3x2 - 4 = m - 4. Vậy PT đã cho có 1 nghiệm duy nhất 0,5đ 0,5đ Bài 2 (1đ) Đk: x > 1. Đặt t = log2(x - 1), ta có PT: t2 + t - 2 = 0 * Với t = 1 ta có: log2(x - 1) = 1x = 3(tmđk). * Với t = - 2 ta có: log2(x - 1) = - 2x =(tmđk). KL: PT có 2 nghiệm x = 3 và x =. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3 (1,5đ) D A S C B 2a 3a a - Diện tích đáy: B = AB.BC = 2a2. - Tính chiều cao: + Ta có: AC = + Do đó: h = SA = - Vậy thể tích khối chóp S.ABCD bằng: V = 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Bài 4 (1đ) Đặt t = 2x, ta có PT: t2 – (4 – x).t – x + 3 = 0 * Với t = 1, ta có: 2x = 1x = 0. * Với t = - x + 3, PT: 2x = - x + 3 có một nghiệm là x = 1. Mặt khác hàm số f(x) = 2x là hàm số đồng biến, còn hàm số g(x) = - x + 3 là hàm số nghịch biến trên R, do đó PT 2x = - x + 3 chỉ có một nghiệm duy nhất là x = 1. KL: PT đã cho có 2 nghiệm x = 0, x = 1. 0,25đ 0,25đ 0,5đ
File đính kèm:
- De ktra hoc ky I toan lop 12.doc