Đề kiểm tra học kì I môn: Toán - Khối 11 (Đề 8)

C©u 3 : Số nghiệm của phương trình sinx=cosx trên đoạn [-2 ;2 ] là :

A. 4. B. 2. C. 6. D. 8.

C©u 4 : Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:

A. y=sin2x + sinx -1. B. y=cos2x - sinx+2.

C. y=sin2x -cosx- 1. D. y=sinx + cosx-4.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: Toán - Khối 11 (Đề 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Lớp: 11
Môn: Toán
Mã đề: 116
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng 0,5 đ) 
C©u 1 : 
 Xác suất của biến cố “ hai mặt giống nhau” khi gieo một con súc sắc hai lần:
A.
. 	
B.
.
C.
.
D.
.
C©u 2 : 
Hệ số của hạng tử không chứa x trong khai triển ( x2 + )6 là:
A.
4.
B.
15.
C.
2.
D.
8.
C©u 3 : 
Số nghiệm của phương trình sinx=cosx trên đoạn [-2;2] là :
A.
4.
B.
2.
C.
6.	
D.
8.
C©u 4 : 
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:	
A.
y=sin2x + sinx -1.
B.
y=cos2x - sinx+2.
C.
y=sin2x -cosx- 1.
D.
y=sinx + cosx-4.
C©u 5 : 
Nghiệm lớn nhất của phương trìnhtanx-3=0 trên khoảng (0;) là:
A.
.
B.
.
C.
.	
D.
.
C©u 6 : 
Phương trình sin2x-3=2sinx có:	
A.
1nghiệm.
B.
Vô số nghiệm.
C.
Vô nghiệm.
D.
2 nghiệm.
C©u 7 : 
Cho đường thẳng (d):x-y+3=0 , (d’) là ảnh của (d) qua phép đối xứng trục ox . khi đó:
A.
(d’):x-y+3=0. 
B.
(d’):x+y-3=0.
C.
(d’):x+y+3=0. 
D.
(d’):x-y-3=0. 
C©u 8 : 
Ảnh của đường tròn (C): ( x-4)2 + (y+1)2 = 9 qua phép tịnh tiến T với =(1;-1) là:
A.
(C’): ( x-4)2 + (y-1)2 = 9.
B.
(C’): ( x-5)2 + (y+2)2 = 9.
C.
(C’): ( x-3)2 + y2 = 9. 
D.
(C’): ( x+4)2 + (y-1)2 = 9.
C©u 9 : 
Số vectơ có điểm đầu và điểm cuối từ 2 trong 8 điểm phân biệt không có ba điểm thẳng hàng là:
A.
30.
B.
28.
C.
15.
D.
56.
C©u 10 : 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:
A.
Hai đường thẳng phân biệt nằm trong hai mặt khác nhau thì chéo nhau
B.
Hai đường thẳng phân biệt không song song với nhau thì chéo nhau.
C.
Hai đường thẳng cùng nằm trong mặt phẳng thì chéo nhau.
D.
Hai đường thẳng không cùng nằm trong mặt phẳng thì chéo nhau.
II.Phần tự luận: ( 5 điểm)
Câu 1: Giải các phương trình: (1,25 đ)
a) 2sinx - =0.
b) 3sinx + 4cosx = 5.
Câu 2: (1,25 đ)
a) Tính số các số có 3 chữ số khác nhau tạo nên từ các chữ số 0,1,2,3,4,5.
b) Tìm hệ số của hạng tử chứa trong khai triển .
Câu 3: (2,5 đ) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang không hình bình hành ( AB // CD ) . H , K lần lượt là hai điểm thuộc hai cạnh SC , SB .
a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng: (SAB) và (SCD) , (SAD) và (SBC).
b) Tìm giao điểm P của AH và mặt phẳng (SBD) và giao điểm Q của DK và mặt phẳng (SAC) . Chứng minh S,P,Q thẳng hàng
ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ
MÔN: TOÁN 
I. TRẮC NGHIỆM
M· ®Ò : 111
M· ®Ò : 112
M· ®Ò : 113
01
01
01
02
02
02
03
03
03
04
04
04
05
05
05
06
06
06
07
07
07
08
08
08
09
09
09
10
10
10
M· ®Ò : 114
M· ®Ò : 115
M· ®Ò : 116
01
01
01
02
02
02
03
03
03
04
04
04
05
05
05
06
06
06
07
07
07
08
08
08
09
09
09
10
10
10
II.Phần tự luận:
 Câu 1: Giải các phương trình:
a) 2sinx - =0.
 2sinx =
 sinx = 
 , ( k Z) (0,5 đ)
b) 3sinx + 4cosx = 5.
Chia hai vế của phương trình cho ta có:
sinx + cosx = 1
sin(x+) = sin. Với cos= , sin=
x+= + 2k , (kZ)
x= - + 2k, (kZ) (0,75 đ)
Câu 2: 
a) Gọi số có ba chữ số là : 
-Chọn a có 5 cách chọn
-Chọn b có 5 cách chọn
- Chọn c có 4 cách chọn
Theo quy tắc nhân: Số các số có ba chữ số khác nhau tạo nên bởi các chữ số 0,1,2,3,4,5 là: 5 x 5 x 4 = 100 (số). ( 0,5đ)
b) Hạng tử trong khai triển có dạng :
= =
Theo đề : 8 - 5k = 3 k=1.
Vậy hệ số của hạng tử chứa x3 là : =.4=. (0,75 đ)
Câu 3: Vẽ hình đúng (0,5 đ)
Mỗi phần đúng (0,5 đ) : ( SAB)(SCD)=St . Trong đ ó St // AB Trong mf(ABCD) gọi M=ADBC . ( SAD)(SBC)=SM. 
Mỗi phần đúng (0,375 đ) : P= SIAH.Q=SIDK. 
S,Q,P là 3 điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD). (0,25 đ)

File đính kèm:

  • docTham khao Toan 11 HK I8.doc