Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học 8
Câu 1. Trong hệ tuần hoàn máu loại mạch quan trọng nhất là:
A. Mạch bạch huyết. B. Mao mạch. C. Động mạch. D. Tĩnh mạch.
Câu 2. Khi băng vết thương do chảy máu mao mạch hoặc tĩnh mạch cần phải:
A. Bịt chặt miệng vết thương trong vài phút.
B. Sát trùng vết thương (bằng cồn iốt), dán bằng băng dán(nếu vết thương nhỏ).
C. Cho ít bông vào giữa hai miếng gạc, đặt vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ:
A. Do năng lượng cung cấp thiếu. B. Do lượng CO2 sinh ra nhiều.
C. Lượng O2 máu đưa đến thiếu nên tích tụ lượng axit trong cơ. D. Lượng nhiệt sinh ra nhiều.
Câu 4. Nhóm máu có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác là:
A. Nhóm máu AB. B. Nhóm máu B. C. Nhóm máu O. D. Nhóm máu A.
Câu 5. Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần:
A. Đặt nạn nhân làm yên. B. Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương.
C. Tiến hành sơ cứu. D. Cả A, B, C đúng.
Câu 6. Khi nhai kĩ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt vì:
A. Nhờ sự hoạt động của Amilaza. B. Cơm cháy và thức ăn được nhào trộn kĩ.
C. Thức ăn được nghiền nhỏ. D. Cơm cháy đã biến thành đường.
Câu 7. Một người kéo vật nặng 10kg từ nơi thấp lên độ cao 8m thì công của cơ sinh ra là bao nhiêu?
A. 500 J. B. 50 J. C. 1000 J. D. 800 J.
Câu 8. Cấp cứu khi bị sai khớp là:
A. Chườm nước đá hoặc nước lạnh cho đỡ đau.
B. Không được nắn bóp bừa bãi, dùng nẹp băng cố định chỗ gãy.
C. Đưa đi bệnh viện.
D. Hai câu A và C đúng.
Câu 9. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là:
A. Prôtêin, tinh bột, hoa quả. B. Tinh bột chín. C. Bánh mì, mỡ thực vật. D. Prôtêin, tinh bột, lipit.
Câu 10. Xương to ra nhờ:
A. Mô xương xốp. B. Tấm sụn ở hai đầu xương.
C. Sự phân chia ở tế bào màng xương. D. Sự phân chia ở mô xương cứng.
Câu 11. Cấu tạo tế bào gồm:
A. Màng sinh chất, chất tế bào, gôngi. B. Màng sinh chất, nhân, ti thể.
C. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. D. Màng sinh chất, ribôxôm, ti thể.
Câu 12. Vết thương chảy máu ở tay, chân cần:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Sinh học 8 I. PHẦN TRẮC NGIỆM: (4 Điểm) Lựa chọn phương án đúng và điền vào bảng trả lời trắc nghiệm. (Từ câu1 đến câu 12) Câu 1. Trong hệ tuần hoàn máu loại mạch quan trọng nhất là: A. Mạch bạch huyết. B. Mao mạch. C. Động mạch. D. Tĩnh mạch. Câu 2. Khi băng vết thương do chảy máu mao mạch hoặc tĩnh mạch cần phải: A. Bịt chặt miệng vết thương trong vài phút. B. Sát trùng vết thương (bằng cồn iốt), dán bằng băng dán(nếu vết thương nhỏ). C. Cho ít bông vào giữa hai miếng gạc, đặt vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại. D. Cả A, B, C đúng. Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ: A. Do năng lượng cung cấp thiếu. B. Do lượng CO2 sinh ra nhiều. C. Lượng O2 máu đưa đến thiếu nên tích tụ lượng axit trong cơ. D. Lượng nhiệt sinh ra nhiều. Câu 4. Nhóm máu có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác là: A. Nhóm máu AB. B. Nhóm máu B. C. Nhóm máu O. D. Nhóm máu A. Câu 5. Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần: A. Đặt nạn nhân làm yên. B. Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương. C. Tiến hành sơ cứu. D. Cả A, B, C đúng. Câu 6. Khi nhai kĩ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt vì: A. Nhờ sự hoạt động của Amilaza. B. Cơm cháy và thức ăn được nhào trộn kĩ. C. Thức ăn được nghiền nhỏ. D. Cơm cháy đã biến thành đường. Câu 7. Một người kéo vật nặng 10kg từ nơi thấp lên độ cao 8m thì công của cơ sinh ra là bao nhiêu? A. 500 J. B. 50 J. C. 1000 J. D. 800 J. Câu 8. Cấp cứu khi bị sai khớp là: A. Chườm nước đá hoặc nước lạnh cho đỡ đau. B. Không được nắn bóp bừa bãi, dùng nẹp băng cố định chỗ gãy. C. Đưa đi bệnh viện. D. Hai câu A và C đúng. Câu 9. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là: A. Prôtêin, tinh bột, hoa quả. B. Tinh bột chín. C. Bánh mì, mỡ thực vật. D. Prôtêin, tinh bột, lipit. Câu 10. Xương to ra nhờ: A. Mô xương xốp. B. Tấm sụn ở hai đầu xương. C. Sự phân chia ở tế bào màng xương. D. Sự phân chia ở mô xương cứng. Câu 11. Cấu tạo tế bào gồm: A. Màng sinh chất, chất tế bào, gôngi. B. Màng sinh chất, nhân, ti thể. C. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. D. Màng sinh chất, ribôxôm, ti thể. Câu 12. Vết thương chảy máu ở tay, chân cần: A. Dùng nhiều bông băng bó vết thương lại. B. Chở ngay dến bệnh viện. C. Dùng dây garo rồi mới băng bó. D. Cả A và B. Câu 13. Nối ý cột A và cột B cho phù hợp. Cột A (cơ quan hô hấp) Cột B (chức năng) Ý nối 1. Khoang mũi. 2. Khí quản và phế quản. 3. Thanh quản. 4. Phổi a. Chống bụi, vi khuẩn và vật lạ giúp không khí dễ đi qua. b. Làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi, đảm bảo cho sự trao đổi khí giữa máu với không khí trong phế nang dễ dàng. c. Ngăn bụi và diệt vi khuẩn, làm ấm và làm ẩm không khí. d. Nhận không khí từ khoang mũi, hầu, chuyển vào phế quản. Ngăn không cho thức ăn lọt vào phế quản trong lúc nuốt thức ăn. e. Có tuyến Amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào Limphô. 1 - 2 - 3 - 4 - II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) 14. Trình bày vai trò của gan? (1 điểm) 15. Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim? (2 điểm) 16. Lập một thí nghiệm tìm hiểu về thành phần và tính chất hoá học của xương? (2 điểm) 17. Tại sao trong thí nghiệm tìm hiểu về hoạt động của amilaza, ở ống nghiệm B lại phải đun nóng hồ tinh bột và nước bọt. (1 điểm) ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGIỆM: (4 Điểm) Mỗi ý đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D C C D A D D B C C D Câu13: 1 – a, 2 – c, 3 – d, 4 – b. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 14 Vai trò của gan: Gan tham gia vào quá trình điều hoà nồng độ các chất trong máu được ổn định đồng thời khử bỏ các chất độc hại với cơ thể. 1.0 15 Ở tĩnh mạch huyết áp của tim rất nhỏ vì vậy sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch còn được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp bao quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. 1.5 Trong khi chảy về tim máu còn chảy ngược chiều của trọng lực vì có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược. 0.5 16 Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit HCl 10%. Sau 10 - 15 phút lấy ra thử uốn xem xương cứng hay mềm. 1.0 Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt và đưa ra nhận xét. 1.0 17 Trong thí nghiệm tìm hiểu hoạt tính của amilaza trong nước bọt ở ống nghiệm B lại phải đun nóng dung dịch hồ tinh bột và nước bọt để làm mất hoạt tính của amilaza (amilaza chỉ hoạt động tôt ở nhiệt độ 37 – 400C). Vì vậy, ở ống nghiệm này tinh bột không biến thành đường. 1.0
File đính kèm:
- DE KIEM TRA HOC KI I Sinh 8.doc