Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn Lịch Sử 9

ĐỀ BÀI:

Câu 1: (4 đ) Trình bày hoàn cảnh ra đời, sự thành lập, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN? Khi gia nhập ASEAN Việt Nam gặp phải những thuận lợi và khó khăn gì?

Câu 2: ( 3 đ) Hãy phân tích ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai?

Câu 3: (3 đ) Những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam là gì? Tại sao chỉ có giai cấp công nhân Việt Nam mới có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

 

doc8 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn Lịch Sử 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học kĩ thuật lần thứ hai?
Câu 3: (3 đ) Những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam là gì? Tại sao chỉ có giai cấp công nhân Việt Nam mới có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Khung ma trận đề kiểm tra
.Chuẩn kiến thức môn Lịch Sử lớp 9 học kì I gồm:
Lịch sử thế giới:
+ Các nước Đông Nam Á.
+ Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Lịch sử Việt Nam:
 + Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Bài 5: Các nước Đông Nam Á
Trình bày hoàn cảnh ra đời, sự thành lập, mục tiêu, hoạt động của tố chức ASEAN.
Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam gặp phải những thuận lợi và khó khăn gì?
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
½ câu
3 đ
30 %
½ câu
1 đ
10 %
1 câu
4 đ
40%
Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật
Phân tích ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
3 đ
30 %
1 câu
3đ
30%
Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Cho biết những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Tại sao chỉ có giai cấp công nhân Việt Nam mới có đủ khả năng lãng đạo cách mạng Việt Nam
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
½ câu
2 đ
20 %
½ câu
1 đ
10 %
1 câu
3đ
30%
Tổng cộng
1 câu
5đ
50%
1 câu
3 đ
30%
1/2 câu
1đ
10%
1/2 câu
1 đ
10%
3câu
10 đ
100%
Đáp án-biểu điểm:
Câu 1: (4 đ)
*Hoàn cảnh ra đời: (1 đ)
- Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội các nước cần hợp tác, liên minh với nhau để phát triển.
* Sự thành lập: (1 đ)
- Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập gồm 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Sin-ga-po.
* Mục tiêu: (1 đ)
- Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những sự hợp tác hòa bình ổn định giữa các thành viên.
* Khi gia nhập ASEAN Việt Nam gặp phải những thuận lợi và khó khăn: (1 đ)
- Thuận lợi: có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa giữa các nước, củng cố nền hòa bình ổn định đất nước.(0,5 đ)
- Khó khăn: sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội, khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ.(0,5 đ)
Câu 2: (3 đ)
* Ý nghĩa: (2 đ)
- Mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.(0,5 đ)
- Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về năng xuất lao động.(0,5 đ)
- Thay đổi cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ lao động dịch vụ tăng dần.(0,5 đ)
- Đưa loài người sang nền văn minh mới với công nghệ thông tin. Làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật ngày càng quốc tế hóa cao.(0,5 đ)
* Tác động: (1 đ)
- Chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống.(0,5 đ)
- Nạn ô nhiễm môi trường, ô nhiễm khí quyển Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh và tệ nạn xã hội.(0,5 đ)
Câu 3: (3 đ)
*Những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam:(2 đ)
- Bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến, tư sản người Việt.(0,5 đ)
- Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.(0,5 đ)
- Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc. Vừa mới ra đời đã tiếp thu ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười và chủ nghĩa Mác-Lênin.(1 đ)
* Chỉ có giai cấp công nhân Việt Nam mới có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam: (1 đ)
- Lợi ích của công nhân gắn liền với đại đa số lợi ích của nhân dân lao động, mục tiêu đấu tranh phù hợp với xu thế thời đại, với đặc điểm lịch sử nước ta. Vì vậy giai cấp công nhân được sự ủng hộ mạnh mẽ của nông dân và các tầng lớp nhân dân khác.(0,5 đ)
- Giai cấp công nhân Việt Nam có trong tay hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin. Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chứng tỏ sự trưởng thành của giai cấp công nhân. Trải qua thực tiễn cách mạng đã khẳng định chỉ có giai cấp công nhân mới đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.(0,5 đ)
Bµi kiÓm tra häc k× I
M«n : LÞch sö
Hä vµ tªn : ..........................................Líp 6...
§iÓm
Lêi phª cña thÇy, c« gi¸o
I/ TRẮC NGHIỆM:* Khoanh tròn ý trả lời đúng nhÊt:
Câu 1: Lịch sử là những gì đã : 
A, Diễn ra trong quá khứ . B, Diễn ra trong hiện tại.
C, Diễn ra trong tương lai . D, Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 2 : Một thế kỷ là bao nhiêu năm :
A, 10 năm B, 100 năm C, 1000 năm . D,10.000 năm.
Câu 3:. Số 0 là phát minh của người nước nào?
	A, Lưỡng Hà.	B, Ai Cập.	
	C, Ấn Độ.	D. Trung Quốc.
Câu 4. Tri thức khoa học ra đời sớm nhất của loài người là gì?
 	A, Địa lí và Lịch sử. 	 B, Toán học. 
	C, Thiên văn học. D, Văn học.
Câu 5 : Nước văn Lang ra đời trong khoảng thời gian :
	 A, Thế kỷ V TCN . C, Thế kỷ VII TCN.
	 B, Thế kỷ VI TCN . D, Thế kỷ VIII TCN.
Câu 6: Dấu tích của Người tối cổ trên đất nước ta được tìm thấy ở: 
A, Hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai (Lạng Sơn),Núi Đọ (Thanh Hóa),Xuân Lộc (Đồng Nai).
B, Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), hang Kéo Lèng (Lạng Sơn).
C, Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An).
D, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Bàu Tró (Quảnh Bình).
Câu 7 : Bằng chứng chứng tỏ thuật luyện kim được phát minh ở nước ta là: 
A, Phát hiện được nhiều công cụ bằng gốm. 	 B, Phát hiện được nhiều trống đồng.
C, Phát hiện công cụ lao động bằng đồng. 	 D, Phát hiện công cụ lao động sắt.
Câu 8: Nghề nông trồng lúa nước ra đời ơ:
A,Vùng núi cao. 	 C, Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gò đồi trung du.
B,Vùng đồi trung du. D,Vùng cao châu thổ.
Câu 9 : Hãy điền các từ , cụm từ trong ngoặc (Bạch Hạc ; Văn Lang; thế kỷ VII TCN ; Hùng Vương)vµo chç trèng 
“Vào (1),ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ) có vị thủ lĩnh tài năng khất phục được các bộ lạc tự xưng là (2). Đóng đô ở (3)..đặt tên nước là (4)..
II/ PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:( 3 ®iÓm ) Em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ? 
Câu 2( 4 ®iÓm )Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai? 
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- 2012
 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6
A/ MỤC TIÊU:
 - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thức phần lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên.
- Giáo viên đánh giá quá trình giảng dạy của mình từ đó có thể điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học cho phù hợp đối tường học sinh.
1. Kiến thức .
- Học sinh nắm được khái quát lịch sử thế giới cổ đại. LSVN từ nguồn gốc đến thế kỉ X.
- Học sinh hiểu biết về tổ chức xã hội sơ khai của người tối cổ và xã hội cổ đại.
2. Kĩ năng.
Học sinh phải có kĩ năng viết bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận, kí năng trình bày , kĩ năng lựa chọn kiến thức để phân tích, kĩ năng lập luận.
3. Thái độ.
Học sinh có thái độ và nhận thức đúng về xã hội loài người và sự hình thành nhà nước Văn Lang.
B-MA TRẬN ĐỀ: 
Mức độ, lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sơ lược về môn l/sử
C1(0,25)
C2(0,25)
0,5
Các quốc gia cổ đại
C3(0,25)
C4(0,25)
C1(3)
3,5
Níc V¨n Lang 
C5(0,25)
C2(3)
C9(1)
C2(1)
5,25
Người tối cổ
C6(0,25)
0,25
Thành tựu văn hóa
C8(0,25)
0,25
Đời sống tinh thần
C7(0,25)
0,25
Tæng sè c©u 
5
1
4
1
1
11
Tæng sè ®iÓm 
1,25
3
1,75
3
1
10
TØ lÖ % 
12,5%
30%
17,5%
30%
10%
100%
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:( 1 ®iÓm ) * Khoanh tròn ý trả lời đúng nhÊt:
Câu 1: Lịch sử là những gì đã : 
A, Diễn ra trong quá khứ B, Diễn ra trong hiện tại
C, Diễn ra trong tương lai D, Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 2 : Một thế kỷ là bao nhiêu năm :
A, 10 năm B, 100 năm C, 1000 năm D,10.000 năm
Câu 3:. Số 0 là phát minh của người nước nào?
	A. Lưỡng Hà	B. Ai Cập	
	C. Ấn Độ	D. Trung Quốc
Câu 4. Tri thức khoa học ra đời sớm nhất của loài người là gì?
 	A. Địa lí và Lịch sử. 	B. Toán học. 
	C. Thiên văn học. D. Văn học.
Câu 5 : Nước văn Lang ra đời trong khoảng thời gian :
	 A, Thế kỷ V TCN C, Thế kỷ VII TCN
	 B, Thế kỷ VI TCN D, Thế kỷ VIII TCN
Câu 6: Dấu tích của Người tối cổ trên đất nước ta được tìm thấy ở: 
A. Hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai (Lạng Sơn),Núi Đọ (Thanh Hóa),Xuân Lộc (Đồng Nai).
B. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), hang Kéo Lèng (Lạng Sơn).
C. Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An).
D. Bắc Sơn (Lạng Sơn), Bàu Tró (Quảnh Bình).
Câu 7 : Bằng chứng chứng tỏ thuật luyện kim được phát minh ở nước ta là: 
A. Phát hiện được nhiều công cụ bằng gốm. 	 C. Phát hiện được nhiều trống đồng
B. Phát hiện công cụ lao động bằng đồng. 	 D. Phát hiện công cụ lao động sắt.
Câu 8: Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở:
A.Vùng núi cao 	 C, Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gò đồi trung du
B.Vùng đồi trung du D,Vùng cao châu thổ
Câu 9 : Hãy điền các từ , cụm từ trong ngoặc (Bạch Hạc ; Văn Lang ; thế kỷ VII TCN ; Hùng Vương)vµo chç trèng 
“Vào (1),ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ) có vị thủ lĩnh tài năng khất phục được các bộ lạc tự xưng là (2). Đóng đô ở (3)..đặt tên nước là (4)..
II/ PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ? (2đ)
Câu 2( 3 ®iÓm )Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Vì sao gọi là nhà nước sơ khai? 
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ 6
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
	Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
C
C
C
A
B
C
 C©u 9 : (1 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm
(1): thế kỷ VII TCN (2)Hùng Vương 
(3) Bạch Hạc (4) Văn Lang 
Câu 1: (3 điểm)chế độ chiếm hữu nô lệ:
	Đó là một xã hội có 2 giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ. Quan hệ chủ yếu ở đây là quan hệ bóc lét giữa chủ nô với nô lệ. §ã lµ một xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ.
Câu 2: (4 điểm)
	a) (3 điểm) Tổ chức của nhà nước Văn Lang 
	- Nhà nước Văn Lang có hai cấp chính quyền: Trung ương và địa phương.
	- Đơn vị hành chính thì có ba cấp: Nhà nước - Bộ - Chiềng, chạ.
	- Đứng đầu nhà nước là vua Hùng (theo chế độ cha truyền con nối), giúp vua Hùng giải quyết công việc chung của nhà nước có các Lạc hầu, Lạc tướng.
	- Bên dưới là các Bộ (gồm 15 bộ) do Lạc tướng đứng đầu.
	- Dưới Bộ là các Chiềng, chạ do Bồ chính đứng đầu.
	- Nhà nước Văn 

File đính kèm:

  • doclop 69.doc
Giáo án liên quan