Đê kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hoàng Tân (Có đáp án)

Câu 1:(2 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

a. Cl2 + H2

b. Al + CuCl2 . + .

c. CuO + HCl +

d. Fe + Cl2

Câu 2:(2 điểm) Nêu hiện tượng? Giải thích? Viết PTHH phần b?

a. Giải thích tại sao không dùng đồ vật bằng nhôm để đựng vôi tôi?

b. Thổi hơi thở vào ống nghệm đựng dung dịch nước vôi trong tới dư?

Câu 3:(2điểm)

 Nêu phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: KOH, BaCl2, K2SO4, KCl đựng trong các lọ riệng biệt bị mất nhãn? Viết PTHH?

Câu 4:(2 điểm)

Hoà tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp hai kim loại sắt và kẽm trong dung dịch axit clohidric ( HCl) dư. Sau phản ứng người ta thu được 4,48lit khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn

a. Viết các phương trình hoá học.

b. Tính TP% khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu

 

doc9 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đê kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Hoàng Tân (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: HÓA HỌC 9 Thời gian: 45 phút
CHỮ KÍ GIÁM THỊ
Họ và tên:  Lớp: SBD: Số tờ:
Trường THCS Hoàng Tân
SỐ PHÁCH
Điểm
SỐ PHÁCH
Bằng số
Bằng chữ
ĐỀ BÀI
Câu 1:(2 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a. Cl2 + H2 
b. Al + CuCl2 . + .
c. CuO + HCl +
d. Fe + Cl2 
Câu 2:(2 điểm) Nêu hiện tượng? Giải thích? Viết PTHH phần b?
a. Giải thích tại sao không dùng đồ vật bằng nhôm để đựng vôi tôi?
b. Thổi hơi thở vào ống nghệm đựng dung dịch nước vôi trong tới dư? 
Câu 3:(2điểm)
 	Nêu phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: KOH, BaCl2, K2SO4, KCl đựng trong các lọ riệng biệt bị mất nhãn? Viết PTHH?
Câu 4:(2 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp hai kim loại sắt và kẽm trong dung dịch axit clohidric ( HCl) dư. Sau phản ứng người ta thu được 4,48lit khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tính TP% khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
Câu 5:(2 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam oxit của kim loại A hoá trị II vào dung dịch 100ml HCl 2M . Hãy xác định công thức của oxit?
( Biết: Zn = 65; Fe = 56; Cl = 35,5; H = 1; O = 16)
BÀI LÀM
KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO ĐÂY
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN 
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: HÓA HỌC 9
Nội dung
Nhận biết
(3 điểm)
Thông hiểu
(2 điểm)
Vận dụng thấp
(3 điểm)
Vận dụng nâng cao
(2 điểm)
Tổng điểm
Nội dung 1
Kim loại, phi kim
Tính chất hoá học của kim loại
C1a,b,d =1,5 điểm 
C5a= 1 điểm
Giải thích hiện tượng 
C2a= 0,5 điểm
3
Nội dung 2: oxit, axit, bazơ
Tính chất hoá học
C1c = 0,5 điểm
Giải thích hiện tượng 
C2b= 1,5 điểm
2
Nội dung 3
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Phân biệt bazơ và muối
C3= 2 điểm
2
Nội dung3 Tính theo PTHH BT tìm chất
Tính TP%
C4 b= 1 điểm
BT tìm chất
C5 = 2 điểm
3
Tổng điểm
3
2
3
2
10
 UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: HÓA HỌC 9
( Hướng dẫn gồm 05câu, 02 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
1
( 2 điểm)
a. Cl2 + H2 2HCl
0,5 điểm
b. 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
 0,5 điểm
c. CuO + HCl CuCl2 +H2O 0,5 điểm
d. 2Fe + 3Cl2 2 FeCl3
0,5 điểm
2
(2 điểm)
 a. Vì Al kim loại có khả năng tác dụng với kiềm
trong vôi tôi có tính chất kiềm vì vậy ....
 0,5 điểm
b. Ban đầu thấy nước vôi trong vẩn đục, sau đó dd lại trở nên trong suốt.
 Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O
 CaCO3 + CO2 + H2O à Ca(HCO3)2 (tan)
 1,5 điểm
3
(2 điểm)
 Lấy mỗi chất 1à 2ml cho vào mỗi ống nghiệm đánh số thứ tự làm mẫu thử
Nhỏ 1 giọt lần lượt mỗi chất vào mẩu quỳ tím . Thấy quỳ tím à xanh là: KOH
Không đổi màu là: BaCl2, K2SO4, KCl
 0,5 điểm
Nhỏ 1ml dung dịch BaCl2 vừa nhận được vào 3 ống còn lại: thấy xuất hiện KT trắng là Dung dịch K2SO4, còn lại là BaCl2, KCl: PTHH: BaCl2+ K2SO4àBaSO4 + 2KCl 
 0,75 điểm
Nhỏ 1ml dung dịch H2SO4vừa nhận được vào 2 ống còn lại: thấy xuất hiện chất rắn màu trắng là Dung dịch BaCl2
PTHH: BaCl2 + H2SO4àBaSO4 + 2HCl còn lại là KCl
0,75điểm
4
 (2 điểm)
a. (1 điểm) 
 PTHH: Fe + 2HCl 	FeCl2 +	 H2 ( 1) Zn + 2HCl 	ZnCl2 +	 H2 ( 2) 
1điểm
b. (1,5 điểm) 
nH2 = 4,48:22,4= 0,2mol
Gọi số mol của Fe là a, số mol của Zn là b
Theo PT( 1) ( 2) có:
Fe + 2HCl 	FeCl2 +	 H2 ( 1)
a mol 2a a
 Zn + 2HCl 	ZnCl2 +	 H2 ( 2)
b mol 2b b
0,75điểm
Theo đầu bài ta có tổng số mol của H2 là:
a+ b= 0,2mol( *)
Khối lượng của Fe và Zn là: a.56 + b.65 = 12,1g(**)
Kết hợp ( *)(**) ta có hệ PT
a+ b= 0,2
a.56 + b.65 = 12,1
Giải hệ ta được: a= 0,1mol, b= 0,1mol
0,75điểm
Ta có: => mFe = 56.0,1= 5,6g
%mFe = 5,6.100/12,1= 46,28%
% mZn = 100%- 46,28%= 53,72%
0,5điểm
5
(2 điểm)
nHCl= 0,1.2= 0,2 mol
Gọi công thức oxit của kim loại hoá trị II là: AO
0,5điểm
PTHH: AO + 2HCl à ACl2 + H2O
Theo PTHH ta có: nAO = 1/2nHCl= 0,1 mol
0,5điểm
Theo đầu bài ta có: mAO = 8,1g => n.MAO = 8,1
0,1.MA + 0,1.16= 8,1
0,5điểm
MA = ( 8,1-1,6): 0,1 = 65
Vây kim loại A là Zn=> CT oxit: ZnO
0,5điểm
Chú ý: HS làm cách khác đúng được điểm tối đa
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN
ĐỀ DỰ PHÒNG
KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: HÓA HỌC 9 Thời gian: 45 phút
CHỮ KÍ GIÁM THỊ
Họ và tên:  Lớp: SBD: Số tờ:
Trường THCS Hoàng Tân
SỐ PHÁCH
Điểm
SỐ PHÁCH
Bằng số
Bằng chữ
ĐỀ BÀI
Câu 1:(2 điểm) Hãy chọn các chất thích hợp điền vào chỗ(..) rồi viết các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
1. H2SO4 + . MgSO4 + .......
2. CO2 + ...... CaCO3 
3. ............. Fe2O3 + H2O
4. CuSO4 + ....... .. Na2SO4 + Cu(OH)2 
Câu 2:(2 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi:
a. Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4.
b. Cho vào đáy ống nghiệm một ít oxit Fe2O3, thêm vào 1-2ml dung dịch axit HCl. Lắc nhẹ.
Câu 3:(2 điểm) Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một kim loại ở dạng bột sau: nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ.
Câu 4:(2 điểm) Hòa tan 4,5 gam hợp kim nhôm- Magie trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 5,04 lít khí bay ra (đktc).
Viết phương trình hóa học.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hợp kim.
Câu 5:(2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thì thu được 19 gam muối khan.
Tìm công thức hóa học của oxit trên.
(Biết: Al = 27; Mg = 24; Fe = 56; Ca = 40; Zn = 56; Ba = 137; H = 1; S = 32; O = 16)
BÀI LÀM
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN
ĐỀ DỰ PHÒNG
MA TRẬN 
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: HÓA HỌC 9
Nội dung
Nhận biết
( 3 điểm) 
Thông hiểu
( 2 điểm)
Vận dụng thấp 
( 3 điểm)
vd nâng cao 
( 2 điểm)
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Các hợp chất vô cơ. Mối quan giữa các hợp chất vô cơ 
- Tính chất hóa học của hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.
- Biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
- Mô tả được hiện tượng xảy ra với phản ứng của oxit với axit
- Viết phương trình hóa học - Lựa chọn được chất và viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ 
- Minh họa , chứng minh bằng các PTHH.
- Giải thích hiện tượng tn về tính chất của các chất bằng PTHH 
- Xác định công thức hóa học oxit theo PTHH
- Tính V dung dịch axit đã dùng trong phản ứng
5
2. Kim loại
- Tính chất hóa học của kim loại
- Mô tả được hiện tượng xảy ra với phản ứng của kim loại với dung dịch muối
- Minh họa, chứng minh được tính chất của kim loại bằng các PTHH.
- Giải thích hiện tượng tn về tính chất của kim loại bằng PTHH
- Đề xuất phương án nhận biết được các kim loại cụ thể
- Giải bài toán xác định lượng các chất trong hỗn hợp sau phản ứng
5
Tổng điểm
3
2
3
2
10
3
2
3
2
 UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂN
ĐỀ DỰ PHÒNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: HÓA HỌC 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
( 2điểm)
1. H2SO4 + Mg(OH)2 MgSO4 + 2H2O
0,5điểm
2. CO2 + CaO CaCO3 
0,5điểm
3. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
0,5điểm
4. CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 
0,5điểm
2
( 2điểm)
a.(1điểm)
- Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần, Zn tan dần.
0,5 điểm
PTHH: CuSO4 + Zn ZnSO4 + Cu
0,5điểm
b.(1điểm)
- Hiện tượng: Fe2O3 bị hòa tan, tạo ra dung dịch có màu vàng nâu.
0, 5điểm
PTHH: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
0, 5điểm
3
( 2điểm)
- Đánh số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ đựng kim loại ban đầu
- Lấy mỗi kim loại một ít cho vào các ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự tương ứng , cho mỗi lần làm thí nghiệm.
0,25điểm
- Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào các ống nghiệm, lắc nhẹ
0,25 điểm
+ Nếu trong ống nghiệm nào có sủi bọt khí, kim loại tan dần thì lọ ban đầu chứa Al (dán nhãn)
0,25điểm
+ Nếu không hiện tượng là chứa kim loại: Ag, Fe
0,25điểm
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào các ống nghiệm chứa Ag, Fe, lắc nhẹ
0,25điểm
+ Nếu trong ống nghiệm nào có hiện tượng sủi bọt khí, kim loại tan dần thì lọ ban đầu chứa Fe
0,25điểm
+ Nếu không hiện tượng là chứa kim loại: Ag
0,25điểm
PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,25điểm
4
( 2điểm)
 a. (0,5điểm)
 PTHH: 2Al +3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2(1)
 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2(2)
0,5điểm
b. (1,5điểm)
0,25điểm
Gọi số mol của Al và Mg có trong hợp kim là x, y (x, y >0)
0,25điểm
 2Al +3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2(1)
 x 1,5x 
 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2(2)
 y y 
0,25điểm
Theo PTHH và bài ra ta có: 
0,25điểm
Từ (3) vào (4) ta có: 
0,25điểm
0,25điểm
5
( 2điểm)
 Gọi M là kim loại hóa trị II trong oxit. 
CTHH của oxit là : MO
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
 MO + 2HCl MCl2 + H2
 1mol 1mol
 mol mol 
0,25điểm
0,25điểm
Ta có: 
0,25điểm
Vậy M là Mg. CTHH của oxit: MgO
0,25điểm
 HS làm theo cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2016_2017_tru.doc