Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học lớp 11 cơ bản năm học: 2010 - 2011 - Mã đề thi 003

Câu 1: Cho dung dịch H2SO4 0,05M, pH của dung dịch là:

 A. 12 B. 1 C. 13 D. 2

Câu 2: Cho phương trình Ag + HNO3 (đặc)  AgNO3 + X + H2O

X là:

 A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.

Câu 3: Có 4 lọ chứa 4 dung dịch riêng biệt sau: 1. NH3 2. FeSO4 3. BaCl2 4. HNO3 . Các cặp dung dịch có thể phản ứng với nhau là:

A. 1 và 4; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2 B. 1 và 3; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2

C. 1 và 3; 1 và 4; 2 và 4; 1 và 2 D. 1 và 4; 2 và 3; 2 và 4; 1 và 2

Câu 4: Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Giá trị pH của dung dịch thu được sau khi trộn là

 A. 12,0. B. 14,0. C. 11,0. D. 13,0

Câu 5: Thành phần hóa học chính của supephotphat kép là

A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2

C. Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4

Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng trong đó NH3 có tính khử là :

 1) NH3 + H2SO4 → NH4HSO4

 2) 4NH3 +3O2 → 2N2+6H2O

 3) 2NH3+Cl2 → N2+6HCl

 4) 3NH3+3H2O+Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 + 3NH4NO3

 5) 2NH3 → N2+3H2

A. 2, 3, 5 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, 4

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học lớp 11 cơ bản năm học: 2010 - 2011 - Mã đề thi 003, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT TIÊN YÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CƠ BẢN
Năm học: 2010-2011
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề gồm 3 trang)
Họ và tên thí sinh:.....................................................SBD.....................
Lớp:...............................................................................
Mã đề thi 003
I. TRẮC NGHIỆM( 7 điểm)
Câu1
Câu2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu10
Câu 11
Câu12 
Câu13
Câu14
Câu15
Câu16
Câu17
Câu18
Câu19
Câu20
Câu21
Câu22 
Câu23
Câu24
Câu25
Câu26
Câu27
Câu28
Câu 1: Cho dung dịch H2SO4 0,05M, pH của dung dịch là:
 A. 12 B. 1 C. 13 D. 2
Câu 2: Cho phương trình Ag + HNO3 (đặc) ® AgNO3 + X + H2O
X là: 
	A. NO.	B. NO2. C. N2O.	 D. N2.
Câu 3: Có 4 lọ chứa 4 dung dịch riêng biệt sau: 1. NH3 2. FeSO4 3. BaCl2 4. HNO3 . Các cặp dung dịch có thể phản ứng với nhau là:
A. 1 và 4; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2	 B. 1 và 3; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2
C. 1 và 3; 1 và 4; 2 và 4; 1 và 2	 D. 1 và 4; 2 và 3; 2 và 4; 1 và 2
Câu 4: Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Giá trị pH của dung dịch thu được sau khi trộn là
	A. 12,0.	 B. 14,0. C. 11,0. D. 13,0
Câu 5: Thành phần hóa học chính của supephotphat kép là
A. Ca3(PO4)2 	B. Ca(H2PO4)2 
C. Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)2 	D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4
Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng trong đó NH3 có tính khử là :
 1) NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 
 2) 4NH3 +3O2 → 2N2+6H2O 
 3) 2NH3+Cl2 → N2+6HCl
 4) 3NH3+3H2O+Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 + 3NH4NO3 
 5) 2NH3 → N2+3H2
A. 2, 3, 5	B. 1, 4, 5	C. 1, 3, 5	D. 2, 3, 4
Câu 7: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Zn + 2 Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaNO3
C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑
D. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
Câu 8: Nhận xét nào sau đây là sai:
A. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước.
B. Trong nước, muối amoni điện li hoàn toàn tạo ra môi trường axit.
C. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm nóng giải phóng khí NH3.
D. Muối amoni kém bền nhiệt.
Câu 9: Khi cho 0,5 mol N2 phản ứng với 1,5 mol H2 (hiệu suất phản ứng là 80%) thì số mol NH3 thu được là
A. 1,80 mol	B. 1,00 mol	C. 0,80 mol	D. 0,08 mol
Câu 10: Sản phẩm khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm Ca(NO3)2 và Cu(NO3)2 là
	A. Một muối, một oxit và hai chất khí.	B. Hai oxit và hai chất khí.
	C. Một muối, một kim loại và hai chất khí.	D. Một oxit, một kim loại và một chất khí.
Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây trong điều kiện không có không khí, muối sinh ra thể tích O2 lớn nhất (trong cùng điều kiện) là:
A. AgNO3.	B. Fe(NO3)3.	C. KNO3.	D. Fe(NO3)2.
Câu 12: Cho 8,4 g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thu được 2,24 lit NO( đktc).Vậy M là:
A. Fe (56)	B. Cu (64) C. Zn (65)	 D. Mg ( 24)
Câu 13: Cho V lit khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 300ml dung dịch gồm có NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thu được 27,58g kết tủa. Giá trị của V là:
 A. 3,136 B. 4,48
 C. 3,136 hoặc 8,512 D. 3,136 hoặc 10,752
Câu 14: NH3 phản ứng được với những chất nào sau đây:
 A. O2, Cl2, CuO, HCl, H2SO4 B. O2, Cl2, NaOH, HCl, H2SO4
 C. O2, Cl2, CuO, HCl, CaO D. O2, Ca(OH)2, CuO, HCl, H2SO4
Câu 15: Cho dãy chuyển hoá sau N2 NH3 NO NO2 HNO3 NH4NO3
 X, Y, Z, T,N, K lần lượt là	
	A. H2, O2, O2, H2O, O2, NH3.	B. H2, O2, O2, H2,O2, NH3.
	C. H2, H2, O2, H2O,O2, NH3.	D. H2, O2, N2, H2O,O2, NH4OH.
Câu 16: Một dung dịch có [OH-] = 2.10-6M . Vậy dung dịch có
A. pH = 6,00	B. pH > 7,00.	C. pH < 7,00	D. pH = 7,00
Câu 17: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì có 6,72 lít khí NO (đkc) bay ra. Thành phần phần trăm của Al và Fe có trong hỗn hợp ban đầu là:
	A. 50,9% và 49,1%.	B. 49,1% và 50,9%.
	C. 24,5% và 75,5%.	D. 23,6% và 76,4%.
Câu 18: Dùng CaO có thể làm khô chất khí nào trong số các chất khí sau:
A. NH3	B. CO2	C. SO2	D. H2S
Câu 19: Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe3+, x mol Mg2+, 0,2 mol SO42- và y mol Cl-. Cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn khan thu được là 40,25 gam. x, y là
A. 0,2 và 0,1.	B. 0,2 và 0,3.	C. 0,3 và 0,2.	D. Số khác.
Câu 20: Silic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
	A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng.	B. F2, Mg, NaOH.
	C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH.	D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
Câu 21: Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 50 ml dung dịch H3PO4 1M. Nồng độ mol/l của dung dịch muối thu được là
	A. 0,35M.	B. 0,33M.	C. 0,25M.	D. Số khác.........
Câu 22: Cho 3,8g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 20% (d=1,1g/ml) thu được 0,896 lít khí (đktc). Thể tích V là:
 A 9,59 B. 5,99 C. 9,95 D.Số khác. 
Câu 23: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
A. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
C. Cho dung dịch K2SiO3 dụng với dung dịch Na2CO3
D. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy
Câu 24: Trong giờ thực hành hoá học, một nhóm học sinh thực hành phản ứng của kim loại đồng với axit HNO3 đặc và HNO3 loãng, các khí sinh ra khi làm thí nghiệm này làm ô nhiễm môi trường. Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất
	A. nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước.	
	B. nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch Ca(OH)2.
	C. nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch HCl.	
	D. nút ống nghiệm bằng bông.
Câu 25: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ
	A. không khí.	 B. NH3 và O2.	 C. NH4NO2.	 D. Zn và HNO3
Câu 26: Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1g hỗn hợp CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,3g chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là:
 A. 0,8 gam B. 8,3 gam C. 2,0 gam D. 4,0 gam
Câu 27: Với phương trình phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
 Hệ số theo thứ tự là :
A. 10,36,10,3,18	B. 8,30,8,3,15	C. 10,36,10,3,8	D. 8,30,8,3,9
Câu 28: Bình kín chứa 0,6 mol H2 và 0,2 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng trong bình có 0,02 mol 
NH3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là
A. 4%	B. 8%	C. 6%	D. 5%
II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1: Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học.
 NH4NO3, (NH4)2CO3, Na3PO4, NaCl, NaOH.
Viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 2: Hoà tan 4,59 gam Al trong dung dịch HNO3 1M người ta thu được dung dịch muối nhôm nitrat và 2,688 lít hỗn hợp khí NO và N2O.
 a) Tính khối lượng muối thu được.
 b) Tính thể tích HNO3 đã dùng, biết rằng lấy HNO3 dư 5%.

File đính kèm:

  • doc03.doc
  • doc03.doc
Giáo án liên quan