Đề kiểm tra học kì I môn: Hoá học 9

PHẦN TRẮC NGIỆM: (4 Điểm

 Lựa chọn phương án đúng và điền vào bảng trả lời trắc nghiệm.

Câu 1. Trong những cặp chất sau:

 1 - H2SO4 và Na2CO3 2 - Na2CO3 và NaCl

 3 - Ba(NO3)2 và CaCl2 4 - Na2CO3 và BaCl2

Những cặp chất nào có thể có phản ứng xảy ra?

A. Cặp (3) và Cặp (4) B. Cặp (1) và Cặp (2) C. Cặp (3) và Cặp (2) D. Cặp (1) và Cặp (4)

Câu 2. Khi điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, một lượng nhỏ Clo bị thoát ra ngoài. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau để khử độc khí Clo?

A. HCl B. H2O C. Fe D. NaOH

Câu 3. Trong các nhóm chất sau, nhóm nào gồm toàn phi kim?

A. Cl2, O2, N2, Pb, C B. Br2, S, Ni, N2, P C. Br2, O2, N2, Pb, C D. O2, N2, S, P, I2

 

doc4 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: Hoá học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn : Hoá học 9
PHẦN TRẮC NGIỆM: (4 Điểm
 Lựa chọn phương án đúng và điền vào bảng trả lời trắc nghiệm.
Câu 1. Trong những cặp chất sau:
	1 - H2SO4 và Na2CO3 	2 - Na2CO3 và NaCl
	3 - Ba(NO3)2 và CaCl2 	4 - Na2CO3 và BaCl2
Những cặp chất nào có thể có phản ứng xảy ra? 
A. Cặp (3) và Cặp (4) 	B. Cặp (1) và Cặp (2) 	C. Cặp (3) và Cặp (2) 	 D. Cặp (1) và Cặp (4) 
Câu 2. Khi điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, một lượng nhỏ Clo bị thoát ra ngoài. Có thể dùng chất nào trong số các chất sau để khử độc khí Clo? 
A. HCl 	B. H2O 	C. Fe 	 D. NaOH 
Câu 3. Trong các nhóm chất sau, nhóm nào gồm toàn phi kim? 
A. Cl2, O2, N2, Pb, C 	B. Br2, S, Ni, N2, P 	C. Br2, O2, N2, Pb, C 	 D. O2, N2, S, P, I2 
Câu 4. Dãy gồm các chất đều là oxit axit: 
A. Al2O3, NO, SiO2 	B. P2O5, N2O5, Mn2O7 	C. Mn2O7, Na2O, N2O5 	 D. SiO2, CO, P2O5 
Câu 5. Cho 0,1 mol Mg vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí Hiđrô ( đktc) thu được là: 
A. 44,8 lít 	B. 2,24 lít 	C. 4,48 lít 	 D. 22,4 lít 
Câu 6. Kim loại nào sau đây tác dụng với HCl và khí Cl2 cho cùng một loại muối clorua kim loại? 
A. Fe 	B. Cu 	C. Zn 	D. Ag 
Câu 7. Cho một cây đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là: 
A. Chất rắn màu đỏ bám vào cây đinh sắt và dung dịch nhạt màu dần 	
B. Không có hiện tượng xảy ra. 	
C. Dung dịch nhạt màu dần. 	
D. Chất rắn màu đỏ bám vào cây đinh sắt. 
Câu 8. Cho các Oxit sau: BaO, SO3, CO2, MgO. Những Oxit nào tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit? 
A. CO2, MgO 	B. SO3, MgO 	C. SO3, CO2 	 D. BaO, CO2 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm)
Câu 9. (1 Điểm) Trong công nghiệp Clo được điều chế bằng phương pháp nào? Viết phương trình phản ứng?
Câu 10. (1 Điểm) Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lý hay hoá học? Lấy ví dụ chứng minh?
Câu 11. (2 Điểm) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau (Ghi điều kiện nếu có):
Câu 12. (2 Điểm) Cho 10,5 gam kim loại Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Phản ứng xong thu được 2,24 lít khí (đktc). 
Vi ết phương trình phản ứng.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
(Cho: Zn = 65; H = 1; S = 32; O = 16)
ĐÁP ÁN
 I. PHẦN TRẮC NGIỆM: (4 Điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
D
D
D
B
B
C
A
C
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
9
 Trong công nghiệp, Clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn xốp.
0.5
0.5
10
 Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hoá học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác.
0.5
Ví dụ: Sắt biến thành gỉ sắt màu nâu.
0.5
11
0.5
0.5
0.5
0.5
12
a. PTHH: 
0.5
b. Số mol kẽm tham gia phản ứng: 
0.25
Số mol khí thu đợc sau phản ứng: 
0.25
Số mol kẽm dư: 
0.5
Theo PTHH: 
0.25
Vậy khối lượng muối thu được sau phản ứng là 16.1(gam)
0.25

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KI I HOA 9.doc