Đề kiểm tra học kì I đề a môn: hóa – lớp 10
Câu 1: Nguyên tử R có cấu hình là ns2np2, nguyên tử R có công thức Oxit cao nhất là:
A. RO
B. RO2
C. RO3
D. R2O4
Câu 2: Chu kỳ bắt đầu bằng và kết thúc bằng
A. Kim loại điển hình / phi kim điển hình
B. Phi kim điển hình / kim loại điển hình
C. Kim loại điển hình / khí hiếm
D. Phi kim điển hình / khí hiếm
Sở GD-ĐT tp.Hồ Chí Minh Trường THPT Tây Thạnh ĐỀ KIỂM TRA HKI Đề A Môn: Hóa – lớp 10 Thời gian: 50’(không kể thời gian phát đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0đ) Học sinh lựa chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nguyên tử R có cấu hình là ns2np2, nguyên tử R có công thức Oxit cao nhất là: RO RO2 RO3 R2O4 Câu 2: Chu kỳ bắt đầu bằng và kết thúc bằng Kim loại điển hình / phi kim điển hình Phi kim điển hình / kim loại điển hình Kim loại điển hình / khí hiếm Phi kim điển hình / khí hiếm Câu 3. Nguyên tử X có 8 electron và số nơtron bằng số proton, số khối của nguyên tử X bằng: 8 16 24 32 Câu 4. Cho các quá trình sau, quá trình nào được viết đúng và gọi tên đúng? : quá trình khử : quá trình oxi hóa : quá trình khử : quá trình khử Câu 5. Số oxi hóa của S trong lần lượt là: -2, +6, +4 -2, +8, +6 +2, +6, +4 +2, +8, +6 Câu 6. Trong phản ứng 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO, NO2 đóng vai trò là chất gì? Chất oxi hóa Chất khử Chất oxi hóa và chất khử Không là chất oxi hóa, cũng không là chất khử Câu 7. Nguyên tố X có cấu hình e : 1s2 2s2 2p6 3s1. Chọn phương án sai : X là kim loại X ở chu kỳ 3 X ở nhóm VIIA X có 3 lớp e Câu 8. Phân tử nào được tạo thành từ liên kết cộng hóa trị không cực? F2 H2O NH3 HCl Câu 9. Thứ tự giảm dần tính phi kim của S, F và Cl là: S > Cl > F F > S > Cl Cl > S > F F > Cl > S Câu 10. Trong các quá trình chuyển đổi sau, quá trình nào có phản ứng oxi hoá khử? SO3 à H2SO4 H2SO4 à SO2 AgNO3 à AgCl CaCO3 à CO2 Câu 11. Hai nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố: và C. và và D. và Câu 12. Chọn nguyên tử có độ âm điện lớn nhất: I Cl F S PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu 1. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 60. Biết rằng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Viết kí hiệu nguyên tử của X. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích. Câu 2. So sánh tính bazơ của những hợp chất sau: Ca(OH)2; KOH; Mg(OH)2. Câu 3. Giải thích và viết phương trình biểu điễn sự tạo thành ion từ các nguyên tử: Al và P. Câu 4. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a. S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O b. PbO + NH3 Pb + N2 + H2O Câu 5. Cho 0,48g một kim loại A hóa trị II tác dụng vừa đủ với 20g dd HCl 7,3%. Xác định tên kim loại đó. Cho Z: H = 1, Li = 3, C = 6, N = 7, O = 8, F =9, Ne = 10, Na = 11, Mg = 12, Al = 13, Si = 14, P = 15, S = 16, Cl = 17, Ar = 18, K = 19, Ca = 20. Cho nguyên tử khối M: H = 1, Li = 7, C = 12, N = 14, O = 16, F = 19, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, Si = 28, P = 31, S = 32, Cl = 35.5, K = 39, Ca = 40. Ghi chú: HS không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
File đính kèm:
- de1-K10.doc