Đề kiểm tra học kì I (2007-2008)- môn hoá- khối 11 thời gian: 50 phút
1) Cặp chất nào sau đây tồn tại trong dung dịch:
A. Na3PO4 và AgNO3
B. HCl và KHCO3
C. Ba(NO3)2 và NaCl
D. dd NH3 và CuSO4
2) Phản ứng nào sau đây Cacbon có tính oxy hoá:
A. C + O2 CO2
B. 2C + SiO2 2CO + Si
C. C + CO2 2CO
D. 3C + 4Al Al4C3
Trường THPT Tân Thông Hội ĐỀ KIỂM TRA HK I (07-08)- MÔN HOÁ- K.11 Thời gian: 50 phút- Mã đề: A A.PHẦN TRẮC NGHIỆM CHUNG: (3đ) 1) Cặp chất nào sau đây tồn tại trong dung dịch: A. Na3PO4 và AgNO3 B. HCl và KHCO3 C. Ba(NO3)2 và NaCl D. dd NH3 và CuSO4 2) Phản ứng nào sau đây Cacbon có tính oxy hoá: A. C + O2 ® CO2 B. 2C + SiO2 ® 2CO + Si C. C + CO2 ® 2CO D. 3C + 4Al ® Al4C3 3) Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng dung dịch HCl vừa tác dụng dung dịch NaOH: A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 B. NaHCO3, Al(OH)3, Zn(OH)2 C. Al(OH)3, ZnO, HNO3 D. Al2O3, Na2CO3, Zn(OH)2 4) Dung dịch X chứa 0,2 mol Na+, 0,15mol Mg2+, 0,4 mol Cl- và x mol SO42- giá trị x là: A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,3 mol D. 0,05 mol 5) Trộn lẫn dung dịch chứa 1 gam NaOH và 1 gam HNO3 dung dịch thu được có PH là: A. PH > 7 B. PH = 7 C. PH < 7 D. Không xác định 6) Dãy oxit nào sau đây không tạo muối: A. SiO2, P2O5, N2O5 B. NO, CO, NO2 C. NO, CO, N2O D. SO2, SO3, CO2 7) Để nhận biết khí CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch nào sau đây: A. Ca(OH)2 dư B. Ba(OH)2 dư C. HCl D. Br2 8) Công thức của mỏ Apatit là: A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2.CaF2 C. 3Ca3(PO4)2.CaF2 D. Ca3(PO4)2.CaSO4 9) Cho S + ddHNO3(đặc). Tổng các hệ số bằng bao nhiêu: A. 14 B. 16 C. 18 D. 20 10) Dẫn 5,6 lít CO2(đkc) vào 150ml dung dịch NaOH 1,2 M. Cô cạn dung dịch khối lượng muối thu được: A. 26,5gam B. 19,08gam C. 21gam D. 15,12gam *Đề bài chung 11,12: Trong bình kín dung tích 28 lít chứa N2 và H2 có tỉ lệ thể tích 1: 4 ở 0oC, 200 atm có xúc tác.Nung bình một thời gian đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 25% so với ban đầu 11) Aùp suất trong bình lúc sau là: A. 50 atm B. 40 atm C. 150 atm D. 175 atm 12) Số mol NH3 tạo thành là: A. 50 mol B. 62,5 mol C. 56,5 mol D. 100 mol B.PHẦN TỰ LUẬN CHUNG (5đ) 1) Viết phương trình phân tử , ion đầy đủ, ion thu gọn (1,5đ) a) Dung dịch kẽm clorua và dung dịch kalihidroxit dư b) Sắt từ oxit và dung dịch HNO3 loãng 2) Thực hiện chuỗi phản ứng: (2đ) a) CO2 ® (NH2)2CO ® (NH4)2CO3 ® NH4NO3 ® NH3 b) Mg ®Mg3P2® Mg(NO3)2® MgO® Mg3(PO4)2 3) Chỉ dùng 2 thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch sau: HNO3, HCl, Na2S, Na2SO4, Na3PO4 (1,5đ) * 11A4®11A7 làm câu 4 (2đ) 4) Cho 11,8gam hỗn hợp Cu và Ag tác dụng hoàn toàn dung dịch HNO3 đặc dư thu được dung dịch (A) và khí (B) . Cô cạn dung dịch (A) thu được 27,3 gam hỗn hợp muối khan a) Tính thể tích khí (B) sinh ra 27,3oC và 2,2 atm b) Đem tất cả lượng muối khan trên nung nóng đến khối lượng không đổi. Tính % khối lượng chất rắn sau khi nung ( Cho H= 1; O= 16; N= 14; Cu= 64; Ag= 108) * 11A1®11A3 làm câu 5 (2đ) 5) Hòa tan hết 15,8 gam hỗn hợp Al, Zn trong dung dịch HNO3 loãng 0,5M thu được dung dịch (A) và 3,136 lít hỗn hợp gồm NO và N2O có khối lượng 5,6 gam a) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết dùng dư 25% so với phản ứng b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ( Cho Al= 27; Zn= 65; H= 1; N= 14; O= 16)
File đính kèm:
- HOA 11.doc