Đề Kiểm tra học kì 1 năm học 2007-2008 môn hóa học 12 - không phân ban
Câu 1: Khi nói về axit axetic thì phát biểu nào sau đây sai?
A. Tan vô hạn trong nước. B. Phản ứng được muối ăn.
C. Tính axit mạnh hơn axit cacbonic. D. Chất lỏng không màu, mùi giấm.
tương ứng với từng lựa chọn trả lời cho mỗi câu bên dưới. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Mã đề: 002 Câu 1: Khi nói về axit axetic thì phát biểu nào sau đây sai? A. Tan vô hạn trong nước. B. Phản ứng được muối ăn. C. Tính axit mạnh hơn axit cacbonic. D. Chất lỏng không màu, mùi giấm. Câu 2: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerin và một rượu no đơn chức phản ứng với Na (dư) đã thu được 0,4 mol hiđro. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì sẽ hòa tan được 0,1 mol Cu(OH)2. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của rượu là: A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH. Câu 3: Để điều chế natri phenolat từ phenol thì cho phenol phản ứng với: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaHCO3. C. Dung dịch NaCl. D. Cả A, B, C đúng. THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC VIEÁT VAØO KHUNG NAØY VÌ ÑAÂY LAØ PHAÙCH SEÕ ROÏC ÑI MAÁT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 4: Một hỗn hợp chứa hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa người ta thu được 3,58 gam hỗn hợp muối khan. Vậy công thức hai axit là: A. CH3COOH, C2H5COOH. B. HCOOH, CH3COOH. C. C3H7COOH, C4H9COOH. D. C2H5COOH, C3H7COOH. Câu 5: Hãy chọn phát biểu đúng khi so sánh tính chất hóa hoc khác nhau giữa rượu etylic và phenol. A. Rượu etylic phản ứng được với dung dịch NaOH còn phenol thì không. B. Cả 2 đều phản ứng được với dung dịch NaOH. C. Rượu etylic không phản ứng được với dung dịch NaOH còn phenol thì phản ứng. D. Cả 2 đều phản ứng được với axit HBr. Câu 6: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O. B. C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O. C. 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2. D. A, B, C đều đúng. Câu 7: Thực hiện 2 thí nghiệm sau: _ Thí nghiệm 1: Cho từ từ Na kim loại vào rượu etylic. _ Thi nghiệm 2: Cho từ từ Na vào nước thì: A. Thí nghiêm 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 2. B. Thí nghiêm 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 1. C. Cả 2 thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra phản ứng như nhau. D. Chỉ có thí nghiệm 1 xảy ra phản ứng, còn thí nghiệm 2 phản ứng không xảy ra. Câu 8: C3H9N có số đồng phân amin là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 9: Andehit là chất: A. có tính khử. B. có tính oxi hóa. C. không có tính khử và không có tính oxi hóa. D. vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Câu 10: Cho sơ đồ sau: (X) C2H2 CH3CHO (Y) Công thức đúng của (X), (Y) là: A. (X) là CH2=CHCl và (Y) là CH3CHCl2. B. (X) là CH3CH2Cl và (Y) là CH2=CH2. C. (X) là CH3COOH và (Y) là CH2=CH2. D. (X) là CH2=CH2 và (Y) là C2H5OH. THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC VIEÁT VAØO KHUNG NAØY VÌ ÑAÂY LAØ PHAÙCH SEÕ ROÏC ÑI MAÁT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 11: Bản chất của liên kết hidro là: A. Sự cho nhận electron giữa nguyên tử H và nguyên tử O. B. Liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử H và nguyên tử O. C. Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm. D. Lực hút tĩnh điện giữa ion H+ và ion O2−. Câu 12: Khi so sánh nhiệt độ sôi của rượu etylic và nước thì: A. Nước sôi cao hơn rượu vì liên kết hidro giữa các phân tử nước bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử rượu. B. Nước sôi cao hơn rượu vì nước có khối lượng phân tử nhỏ hơn rượu. C. Nước và rượu đều có nhiệt độ sôi gần bằng nhau. D. Rượu sôi cao hơn nước vì rượu là chất dễ bay hơi. Câu 13: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. C2H5OH + Na. B. C2H5OH + CuO (to). C. C2H5OH + CH3OH (có H2SO4 đ,to). D. C2H5OH + NaOH. Câu 14: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 andehi đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo ra 15,2 gam hỗn hợp hai rượu. Vậy công thức hai rượu là: A. C4H9OH, C5H11OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D. CH3OH, C2H5OH. Câu 15: Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy công thức axit này là: A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. CH3COOH. Câu 16: Chọn phát biểu đúng nhất trong các câu sau: A. Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức khác nhau. B. Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức. C. Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử phải chứa từ ba nhóm chức trở lên. D. Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa hai nhóm chức khác nhau. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phản ứng este hóa xảy ra hoàn toàn. B. Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và rượu. C. Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và rượu. D. Phản ứng giữa axit và rượu là phản ứng thuận nghịch. THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC VIEÁT VAØO KHUNG NAØY VÌ ÑAÂY LAØ PHAÙCH SEÕ ROÏC ÑI MAÁT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 18: Tên gọi nào sau đây của HCHO là sai? A. Fomon. B. Metanal. C. Andehit fomic. D. Fomandehit. Câu 19: Hợp chất nào sau đây không phải là este? A. CH3−O−CH3. B. C2H5ONO2. C. C2H5Cl. D. CH3COOC2H5. Câu 20: Phản ứng nào sau đây dùng để nhận biết andehit axetic? A. Phản ứng cộng hiđro. B. Phản ứng với Ag2O/NH3, to. C. Phản ứng cháy. D. Phản ứng trùng ngưng. Câu 21: Rượu etylic được tạo ra khi: A. Lên men glucozơ. B. Lên men tinh bột. C. Thủy phân saccarozơ. D. Thủy phân đường mantozơ. Câu 22: Phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerin và các axit béo. B. Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và rượu. C. Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerin và xà phòng. D. Khi hidro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chât béo rắn. Câu 23: Phản ứng nào dưới đây là đúng: A. C2H5OH + NaOH C2H5ONa + H2O. B. C6H5OH + HCl C6H5Cl + H2O. C. C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O. D. 2C6H5ONa + CO2 + H2O 2C6H5OH + Na2CO3. Câu 24: Hãy chọn phát biểu đúng: A. Phenol là chất có một hay nhiều nhóm −OH liên kết trực tiếp nhân benzen. B. Phenol là chất có nhóm −OH gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm. C. Phenol là chất có nhóm −OH, không liên kết trực tiếp với nhân benzen. D. Phenol là chất có nhóm −OH, trong phân tử có chứa nhân benzen. Câu 25: Axit searic là axit béo có công thức: A. C17H35COOH. B. C17H33COOH. C. C15H31COOH. D. C17H31COOH. Câu 26: Để phân biệt rượu etylic, dung dịch fomon, glixerin thì chỉ dùng hóa chất duy nhất là: A. CuO. B. Cu(OH)2. C. Ag2O/NH3. D. Na. THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC VIEÁT VAØO KHUNG NAØY VÌ ÑAÂY LAØ PHAÙCH SEÕ ROÏC ÑI MAÁT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 27: Cho biết cách gọi tên nào đúng khi gọi axit có công thức sau: CH2=CH−COOH CH3 A. axit 2-metyl butenoic. B. axit iso-butyric . C. axit metacrylic. D. axit acrylic. Câu 28: Cho 4 chất X (C2H5OH); Y (CH3CHO); Z (HCOOH); G (CH3COOH). Nhiệt độ sôi sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. Z < X < G < Y. B. Y < X < Z < G. C. Y < Z < X < G. D. X < Y < Z < G. Câu 29: Cho 1,54 gam andehit no đơn chức X phản ứng hết với Ag2O trong dung dịch NH3, thu được axit hữu cơ và 7,56 gam bạc kim loại (cho Ag = 108). X có công thức là: A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO. Câu 30: Cho glixerin tác dụng với Na (dư) thu được 0,6 mol hidro. Khối lượng glixerin đã phản ứng là: A. 27,6 gam. B. 36,8 gam. C. 55,2 gam. D. 18,4 gam. Câu 31: Cho chuỗi biến hóa sau: C2H2 X Y Z CH3COOC2H5. X, Y, Z lần lượt là: A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. C. CH3CHO, C2H4, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH, C2H5OH. Câu 32: C5H10O có số đồng phân andehit là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Để điều chế etilen, người ta đun nóng rượu etylic 95o với dung dịch axit sunfuric đặc ở nhiêt độ 180oC, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 95o cần dùng vào phản ứng để thu được 2,24 lit etilen (đo ở đktc) là: A. 6,05 (ml). B. 4,91 (ml). C. 9,85 (ml). D. 10,08 (ml). Câu 34: Cho 5,1 gam rượu no, đơn chức mạch hở (X) phản ứng với natri kim loại thoát ra 0,0425 mol hiđro. X có công thức là: A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH. Câu 35: Môt rưọu no đơn chức, trong phân tử có 4 cacbon thì số đồng phân rượu là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. THÍ SINH KHOÂNG ÑÖÔÏC VIEÁT VAØO KHUNG NAØY VÌ ÑAÂY LAØ PHAÙCH SEÕ ROÏC ÑI MAÁT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 36: Cho các amin sau: NH3, CH3NH2, CH3−NH−CH3, C6H5NH2. Độ mạnh của tính bazơ được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây? A. C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3 < CH3−NH−CH3. B. CH3−NH−CH3 < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2. C. NH3 < C6H5NH2 < CH3−NH−CH3 < CH3NH2. D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3−NH−CH3. Câu 37: Dầu chuối là este có tên iso amyl axetat, được điều chế từ: A. CH3COOH, (CH3)2CH−CH2−CH2OH. B. CH3OH, CH3COOH. C. C2H5COOH, C2H5OH. D. (CH3)2CH−CH2OH, CH3COOH. Câu 38: Cho 3 axit: axit fomic, axit axetic, axit acrylic, để nhận biết 3 axit này ta dùng: A. Nước brom và quỳ tím. B. Natri kim loại và nước bro
File đính kèm:
- HH12_DE2.doc