Đề kiểm tra học kì 1 lớp 11 nâng cao môn: hóa học

Câu 1: Chọn phát biểu không đúng.

A. Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.

B. Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, chỉ một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion.

C. Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li đều không thay đổi.

D. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 lớp 11 nâng cao môn: hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 11 NÂNG CAO
 Môn: Hóa học 
 (thời gian làm bài 60 phút)
I. MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng m/đ cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Sự điện li
 2 câu
 1,0 đ
 1 câu
 0,5 đ
 1câu
 2,0 đ
 3,5 đ
2. Nhóm nitơ
 2 câu
 1,0 đ
1 câu(9a)
 0,75đ
 1 câu
 0,5 đ
 1 câu (9b)
 1,25 đ
1 câu 
2 đ
 5,5 đ
3. Nhóm cacbon
 1câu
 0,5 đ
 1 câu
 0,5 đ
 1,0 đ
Tổng
 2,5 đ
 0,75 đ
 1,5 đ
 2,0 đ
 1,25 đ
 2,0 đ
 10,0 đ
II. ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN
Câu 1: Chọn phát biểu không đúng. 
A. Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
B. Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, chỉ một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion. 
C. Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li đều không thay đổi. 
D. Muối là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. 
Câu 2: Theo định nghĩa về axit-bazơ của Bronsted thì axit là những chất hoặc ion:
A. Có khả năng cho electron.	B. Có khả năng cho proton (H+).
C. Có khả năng nhận electron.	D. Có khả năng nhận proton (H+).
Câu 3: Cho các phản ứng trong dung dịch sau: 	
(1) Na2CO3 + H2SO4. (2) Na2CO3 + FeCl3. (3) Na2CO3 + BaCl2.
(4) NaHCO3 + Ba(OH)2. (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2. (6) Na2S + AlCl3.
Các phản ứng đồng thời tạo ra kết tủa và khí bay ra là:
A. (3); (5); (6). B. (2); (4); (5).	C. (2); (5); (6).	D. (2); (4); (6).
Câu 4: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3	 B. (NH4)2HPO4 và NaNO3
C. (NH4)3PO4 và KNO3	 D. NH4H2PO4 và KNO3
Câu 5: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4.	D. CaHPO4.
Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm
A. CuO, Fe2O3, Ag2O. B. CuO, Fe2O3, Ag. C. CuO, FeO, Ag. D. Cu, Ag, FeO.
Câu 7: Chọn phát biểu đúng.
A. Cacbon chỉ có tính khử.	 B. Không thể đốt cháy kim cương. 
C. Cacbon monooxit là chất khí không thể đốt cháy.	 D. Cacbon đioxit không thể bị oxi hoá. 
Câu 8: Có các cốc đựng các chất sau:
Cốc 1 đựng CaCO3, cốc 2 đựng CaCO3 và H2O, cốc 3 đựng BaSO4 và H2O, cốc 4 đựng MgCO3 và H2O
Khi thổi khí CO2 vào lần lượt 4 cốc thì các muối trong các cốc tan dần tạo thành dung dịch trong suốt là
A. cốc 1, 2, 3. B. cốc 2, 3, 4. C. cốc 1, 2. D. cốc 2, 4.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9: Cho các dung dịch sau: BaCl2, NaOH, NaHCO3, NaHSO4. 
Dung dịch nào có pH > 7, pH < 7 hay pH = 7. Viết phương trình điện li giải thích ?
Câu 10: Axit photphoric được điều chế theo sơ đồ sau: Ca3(PO4)2 → P → P2O5 → H3PO4 (1).
a) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ (1)?
b) Từ 3,875 tấn quặng chứa 80% Ca3(PO4)2 có thể điều chế (theo sơ đồ 1) được bao nhiêu tấn H3PO4. Biết hiệu suất của cả quá điều chế H3PO4 là 90%. 
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m?
Cho: Ca = 40; Al = 27; P = 31; O = 16; H = 1; N = 14. 
III. ĐÁP SỐ VÀ HƯỠNG DẪN CHẤM 
A. ĐÁP SỐ PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp số
C
B
C
A
A
B
D
D
B. HƯỠNG DẪN GIẢI PHẦN TỰ LUẬN
Câu
Nội dung
Điểm
9
 + Dung dịch BaCl2 có pH = 7:
 BaCl2 → Ba2+ + 2Cl-, => = . 
 0,5
+ Dung dịch NaOH có pH > 7: 
 NaOH → Na+ + OH- => < . 
0,5
+ Dung dịch NaHCO3 có pH > 7:
 NaHCO3 → Na+ + 
 + H2O H2CO3 + OH- 
 => < . 
0,5
+ Dung dịch NaHSO4 có pH < 7:
 NaHSO4 → Na+ + 
 + H2O H3O+ + 
 => > . 
0,5
10
a) Các phương trình phản ứng:
 Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 3CaSiO3 + 5CO + 2P
 4P + 5O2 → 2P2O5 
 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 
 0,25
 0,25
 0,25
b) = = 3,1 tấn.
 Ca3(PO4)2 → P → P2O5 → H3PO4.
 310 196 (tấn)
 3,1 1,96 (tấn) -------------------------------------------------------------
Khối lượng H3PO4 = = 1,764 tấn ----------------------------------------------------------
 0,25
 0,5
 0,5
3
nAl = 0,46 mol
Quá trình nhường electron: Al → Al3+ + 3e
 0,46 1,38 (mol)
=> Số electrron nhường = 1,38 mol
0,25
 nY = 0,06 mol. Đặt số mol của N2O = x, số mol N2 = y
Vì số mol hỗn hợp là 0,06 => x + y = 0,06 (1)
 Vì = 18.2 = 36 => (2). 
0,5
Giải hệ phương trình (1) và (2) 
0,25
Quá trình nhận electron 2N+5 + 8e → 2N+4 (N2O)
 0,24 0,03 (mol)
 2N+5 + 10e → 
 0,3 0,03 (mol)
0,25
Số electron nhận: 0,24 + 0,3 = 0,54 mol < 1,38 mol (còn quá trình nhận electron khác)
Số electron nhận còn lại = 1,38 – 0,54 = 0,84 mol.
N+5 + 8e → N-3 (NH4NO3)
 0,84 0,105 (mol)
0,5
m = + = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam
0,25

File đính kèm:

  • docTai lieu Ma tran de cac tinh mien Trung.doc
Giáo án liên quan