Đề kiểm tra học kì 1 lớp 11
Câu 1: Xét phản ứng: 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k) ∆H < 0.="" để="" cân="" bằng="" trên="" chuyển="" dịch="" theo="" chiều="" thuận="" có="" thể="" thay="" đổi="" các="" yếu="">
A. Tăng nhiệt độ của hệ B. Giảm nhiệt độ của hệ
C. Giảm áp suất của hệ D. Cả A và C
Đề kiểm tra học kì I Lớp 11- Ban khoa học tự nhiên GV: Hoàng Minh Cảnh Thời gian: 45' Trường THPT Chuyên Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: Xét phản ứng: 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k) ∆H < 0. Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận có thể thay đổi các yếu tố: A. Tăng nhiệt độ của hệ B. Giảm nhiệt độ của hệ C. Giảm áp suất của hệ D. Cả A và C Câu 2: Trộn N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1:3 trong bình kín dung tích không đổi thì áp suất trong bình là P1. Đun nóng bình với xúc tác thích hợp để xảy ra phản ứng: N2 + 3H2 2NH3. Sau đó, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình là P2. So sánh P1 và P2: A. P1=P2 B. P1>P2 C. P1< P2 D. Không so sánh được P1 với P2. Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh: A. BaCl2; NaOH; K3PO4; HNO3; NH4NO3; H3PO4. B. NaOH; K2SO4; HNO3; NH4Cl; Ca3(PO4)2; Na2CO3. C. K3PO4; Ba(NO3)2; CaCO3; (NH4)2SO4; HCl; CH3COOH. D. HNO3; BaCl2; K3PO4 NaOH; NH4NO3; Fe(NO3)3. Câu 4: NH3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây trong điều kiện thích hợp: A. dd HCl; dd KOH; N2; O2; P2O5. B. CuO; dd HCl; dd CuCl2; ddFeCl3; O2. C. dd H2S; dd Ca(OH)2; Cl2; AgCl; H2. D. dd CuSO4; dd K2CO3; FeO; HNO3; BaSO4. Câu 5: Cho NH3 dư tác dụng với dung dịch nào sau đây thì sau phản ứng sẽ thu được dung dịch trong suốt: A. Al(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3 Câu 6: Cho phản ứng: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Hệ số nguyên tối giản tương ứng của các chất trong phản ứng trên lần lượt là: A. 4,10, 4, 1, 3 C. 3, 14, 3, 2, 7 B. 4, 10, 4, 1, 5 D. 8, 20, 8, 1, 6 Câu 7: Đốt cháy một hiđrocacbon mạch hở X thu được nH2O = nCO2. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng của: A. Ankan B. Anken C. Anken D. Anken hoặc xicloankan Câu 8: Khi thực hiện phản ứng thế monoclo hoá vào iso-Butan thì số lượng sản phẩm hữu cơ có thể tạo thành là: A. 1 sản phẩm B. 4 sản phẩm C. 3 sản phẩm D. 2 sản phẩm Phần II: Trắc nghiệm tự luận (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau (nếu có xảy ra) trong các trường hợp sau: a. Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2. b. Cho dung dịch Na2SO4 vào hỗn hợp dung dịch H3PO4 và K 2SO4. c. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NH4NO3. d. Cho bột Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Câu 2: (2,5 điểm) Chia m (g) hỗn hợp A gồm Cu và Fe thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 (l) khí (đktc). Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 17,92 (l) khí có màu nâu đỏ (đktc) và dung dịch B. a. Tính m =? b. Nếu cô cạn dung dịch B rồi nung chất rắn thu được tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? Bao nhiêu (l) hỗn hợp C khí (đktc)? c. Dẫn hỗn hợp khí C thật chậm qua 0,8 (l) nước dư. Tính nồng độ của sản phẩm tạo thành nếu hiệu suất phản ứng là 75%? Câu 3: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X mạch phân nhánh thu được 8,8 g CO2 và 4,5 g H2O. Xác định CTCT của X và gọi tên X theo danh pháp IUPAC? Đáp án và biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B D B C A C D Phần 2: Trắc nghiệm tự lụân: Câu 1: (2 điểm=4x0.5 điểm) a. CuSO4 + Ba(OH)2 Cu(OH)2 + BaSO4 Cu2+ + SO42- +Ba2+ + SO42- Cu(OH)2 + BaSO4 b. Na2SO4 + H3PO4 không xảy ra. c. Ca(OH)2 + 2NH4NO3 Ca(NO3)2 +2NH3 + 2H2O OH- + NH4+ NH3+ H2O d. 3Fe3O4 +28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O 3Fe3O4 + 28H+ + NO3- 9Fe3+ + NO+ 14H2O Câu 2: (2,5 điểm) a. (1,25 điểm) Đặt số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp đầu là 2x và 2y (mol) Xét phần 1: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 x x (mol) Ta có: x= =0,2 (mol) - Xét phần 2: Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 0,2 0,2 0,6 (mol) Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O y y 2y (mol) Ta có: 2y + 0,6 = = 0,8 y = 0,1 (mol) Vậy: m= 56. 0,4 + 64. 0,2 = 35,2 (g) b. (0,75 điểm) Khi cô cạn dung dịch B thu được hỗn hợp rắn gồm: Fe(NO3)3 : 0,2 (mol) và Cu(NO3)2: 0,1 (mol) Khi nung hỗn hợp rắn, xảy ra các phản ứng: 2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2 + O2 0,2 0,1 0,6 0,3 (mol) Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2 0,1 0,1 0,2 0,05 (mol) Khối lượng chất rắn thu được: 160. 0,1 + 80. 0,1 = 24 (g); Thể tích khí thu được: V= (0,6 + 0,3 + 0,2 + 0,05).22,4 =25,76 (l) c. (0,5 điểm) 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 0,8 0,2 0,8 (mol) Mà H = 75% CHNO3= =0,75 M. Câu 3: (1,5 điểm) Số mol: nCO2 = = 0,2 (mol); nH2O= = 0,25 (mol) nH2O > nCO2 X là ankan Gọi CTTQ của X là CnH2n+2 CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1) H2O PT: n n+1 (mol) ĐB: 0,2 0,25 (mol) Ta có: 0,25.n = 0,2.(n+1) n= 4 CTPT của X là: C4H10. Vì X có mạch cacbon phân nhánh nên CTCT của X là: CH3-CH(CH3)-CH3: 2- metyl- butan
File đính kèm:
- DeHocKiI.doc