Đề kiểm tra học kì 1 đề a môn: hóa – lớp 11
Câu 1: Dung dịch HCl có pH = 12, nồng độ ion H+ có giá trị bằng:
A. 12 M B. 10-12 M C. 10-2 M D. 0,12 M
Câu 2: Pư nào sau đây nói về ứng dụng khắc chữ và hình lên thủy tinh:
A. Si + O2 SiO2
B. Si + F2 SiF4
C. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
D. SiO2 + 2Mg Si + 2MgO
Sở GD-ĐT tp.Hồ Chí Minh Trường THPT Tây Thạnh ĐỀ KIỂM TRA HKI Đề A Môn: Hóa – lớp 11 Thời gian: 50’(không kể thời gian phát đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0đ) Học sinh lựa chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Dung dịch HCl có pH = 12, nồng độ ion H+ có giá trị bằng: A. 12 M B. 10-12 M C. 10-2 M D. 0,12 M Câu 2: Pư nào sau đây nói về ứng dụng khắc chữ và hình lên thủy tinh: A. Si + O2 à SiO2 B. Si + F2 à SiF4 C. SiO2 + 4HF à SiF4 + 2H2O D. SiO2 + 2Mg à Si + 2MgO Câu 3. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là: A. KNO2 + NO2 B. KNO2 + NO C. KNO2 + O2 D. K2O + NO2 Câu 4. Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào: A. C + O2 ® CO2 C. C + 2CuO ® 2Cu + CO2 B. 3C + 4Al ® Al4C3 D. C + H2O ® CO + H2 Câu 5. Natrisilicat có công thức phân tử là: Na2SiO2 Na3SiO2 Na2SiO3 Cả 3 đều sai. Câu 6. Thuốc thử dùng để nhận biết khí NH3 là: A. AgNO3 C. H+, Cu B. HClđặc D. NaOH Câu 7. Khi hòa tan NaOH vào nước, ta sẽ có: [H+] < [OH-] [H+] > [OH-] [H+] = [OH-] không xác định được Câu 8. Ở nhiệt độ thường, P hoạt động hơn N2 là do: A. độ âm điện của P lớn hơn N B. cấu trúc của P kém bền hơn N2 C. tính phi kim của P mạnh hơn N D. Cả 3 yếu tố trên Câu 9. Số Oxi hoá cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào sau : A. SiO B. SiO2 C. SiH4 D.Mg2Si Câu 10. Phương trình ion thu gọn : Ba2+ + BaSO4 ứng với : Ba(OH)2 + H2SO4 BaCO3 + H2SO4 BaCl2 + H2SO4 Cả a, b, c đều đúng Câu 11. Điều kiện của phản ứng là: A. Dư Clo, to B. Xúc tác Pt C. Nhiệt độ > 3000oC D. Áp suất 200atm Câu 12. Khi cho HNO3 tác dụng với kim loại không tạo ra được sản phẩm nào sau đây? A. NH4NO3 B. N2 C. NO D. N2O5 II. TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu 1. Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): Câu 2. Nhận biết các muối sau bằng phương pháp hóa học: Na3PO4, Na2CO3, (NH4)2SO4, NaNO3. Câu 3. Cho 25g hỗn hợp X gồm hai muối Na2CO3 và (NH4)2CO3 phản ứng với dd HCl thu được 27,75g muối. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng từng muối trong hỗn hợp X. Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,26g HCHC X. Sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình thứ nhất đựng dd H2SO4 đặc, bình thứ hai đựng dd Ca(OH)2 dư. Người ta nhận thấy khối lượng bình 1 tăng lên 0,18g, và trong bình 2 tạo thành 2g kết tủa trắng. Thiết lập CTPT của X biết rằng MX = 52. Cho M: H = 1, Li = 7, C = 12, N = 14, O = 16, F = 19, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, Si = 28, P = 31, S = 32, Cl = 35.5, K = 39, Ca = 40, Ba = 137, Br = 80. Ghi chú: HS không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
File đính kèm:
- de1-K11.doc