Đề kiểm tra hóa học thời gian làm bài: 42 phút
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai:
A. Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân làm hai lớp.
B. Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.
C. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng.
D. Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.
Họ, tên:....................................... Lớp: 12A... ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC Thời gian làm bài: 42 phút Mã đề thi H1227 Phaàn traû lôøi : Soá thöù töï caâu traû lôøi döôùi ñaây öùng vôùi soá thöù töï caâu traéc nghieäm khaùch quan trong ñeà. Hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû lôøi ñuùng. 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ Nội dung câu hỏi: Câu 1: Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai: A. Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân làm hai lớp. B. Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp. C. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng. D. Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp. Câu 2: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. C2H6. Câu 3: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NCH2COOH. B. H2NC2H4COOH. C. H2NC4H8COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 4: Tơ capron được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây: A. NH2-(CH2)3-COOH B. NH2-(CH2)4-COOH C. NH2-(CH2)2-COOH D. NH2-(CH2)5-COOH Câu 5: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. dung dịch NaOH. B. quỳ tím. C. dung dịch Br2. D. kim loại Na. Câu 6: Cho α – aminoaxit mạch thẳng có chứa 1 nhóm amin, 2 nhóm axit phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55g muối . A là chất nào sau đây. A. HOOC-CH(H2N) -COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH). D. HOOC-CH2-CH(H2N )-COOH. Câu 7: Để tách benzen có lẫn tạp chất anilin, ta dùng thí nghiệm nào sau đây: TN1/ Dùng dung dịch HCl dư, rồi cho vào bình lóng để chiết benzen. TN2/ Dùng dung dịch Br2 có dư, lọc bỏ kết tủa, rồi cho vào bình lóng để chiết benzen. A. TN1 đúng, TN2 sai. B. TN1 sai, TN2 đúng. C. TN1 và TN2 đều đúng. D. TN1 và TN2 đều sai. Câu 8: X ® Y ® cao su Buna. X là chất nào sau đây? A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH=O C. CH2=CH-CH2-CH=O D. CHºC-CH2-CH=O Câu 9: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 10: Melamin là một hợp chất ít tan trong nước có công thức hóa học là C3H6N6, danh pháp theo IUPAC là 1,3,5-triazine-2,4,6-triamine. Điều khẳng định đúng của Melamin là. A. Melamin tác dụng được với Amoniac. B. Melamin có tác dụng với dung dịch HCl. C. Dung dịch Melamin có pH = 7. D. Dung dịch Melamin có pH < 7. Câu 11: Cho các amin: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 và NH3. Độ mạnh của tính bazơ được sắp theo thứ tự tăng dần như sau: A. CH3NHCH3 <NH3 <CH3NH2 <C6H5NH2 B. NH3 <C6H5NH2 <CH3NHCH3 <CH3NH2 C. C6H5NH2 <CH3NH2<NH3<CH3NHCH3 D. C6H5NH2 <NH3 <CH3NH2 <CH3NHCH3 Câu 12: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp A. CH3-CH2Cl. B. CH2=CHCl. C. CH3-CH=CHCl. D. CH2=CH-CH2Cl. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là công thức nào sau đây? A. C3H7NH2 B. C4H9NH2 C. CH3NH2 D. C2H5NH2 Câu 14: Dung dịch metylamin trong nước làm A. phenolphtalein hoá xanh. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein không đổi màu. D. quì tím không đổi màu. Câu 15: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. CH3OH. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl. Câu 16: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được: A. Nilon 6,6 B. Tơ enang C. Tơ axetat D. Tơ capron Câu 17: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. H2N-(CH2)5-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. Câu 18: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. C. chỉ chứa nhóm amino. D. chỉ chứa nhóm cacboxyl. Câu 19: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là A. HCOOCH3. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH. Câu 20: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm A. một axit và một este. B. một este và một rượu. C. một axit và một rượu. D. hai este. Câu 21: Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa là do: A. Sữa tươi không tiệt trùng. B. Sữa tươi lâu ngày làm phân hủy protein. C. Sữa tươi tồn tại nước. D. Sữa tươi lâu ngày lên men làm đông tụ protein. Câu 22: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 23: Cho nước brom dư vào dung dịch anilin (C6H5NH2), thu được 16,5 gam kết tủa. Khối lượng của anilin trong dung dịch là (Cho C = 12, H = 1, N = 14, Br = 80). A. 6,45gam. B. 46,5 gam. C. 4,65 gam. D. 45,6 gam. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 ở đktc.Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 25: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. B. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- Bai Kiem Tra So 2.doc