Đề kiểm tra Hình học 9 - Chương I

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 9 - CHƯƠNG I

TIẾT 18: KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào việc giải toán linh hoạt.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính trung thực.

II. Dạng bài kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.

III. Khung ma trận đề kiểm tra

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Hình học 9 - Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDĐT THỊ XÃ TỪ SƠN
 TRƯỜNG THCS ĐỒNG KỴ
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 9 - CHƯƠNG I 
TIẾT 18: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào việc giải toán linh hoạt.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính trung thực.
II. Dạng bài kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.
III. Khung ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
Biết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông giải bài tập
Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông giải bài tập
Số câu 
Số điểm 
2 (1,2)
1
1 (8a)
1,5
1 (8c)
1
2
3,5
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Hiểu tỉ số lượng giác của góc nhọn
Vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn giải bài tập
Số câu 
Số điểm
2 (3,4)
1
1 (8b)
2
3
3
1 số hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Hiểu hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Vận dụng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông giải bài tập
Số câu ?
Số điểm ?
2
1
4
2
2
6
1
8
10
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (3đ). 
Chọn kết quả đúng ghi vào bài làm.
A
H
C
a
5
12
13
Cho hình vẽ:
Câu 1: A) AB2 = BC.BH
B) AB2 = BC.CH
C) AC2 = BC.BH
D) AC2 = BC.AB
B
Câu 2: 
A) AH2 = BH.AB
B) AH2 = BH.HC 
C) 
D) AB.AC = BH.AH
Câu 3: Sin a bằng: A. ; 	B. ; 	C. ; 	D. 
Câu 4: A. SinB = CosC	C. TanB = SinC
	 B. Tan B = Cos(900 - C)	D. CosB =TanC
Câu 5: A. AC = AB.Sina	C. AB= AC.Cosa
 B. AB = BC.Sina	D. AC = BC.Sina
Câu 6: A. AH= BH.Cosa	C. BH = AH.Tana
 B. AH= BH.Tana	D. BH = AH.Sina
	II. Tự luận (7đ):
Câu 7: Cho DABC có AB = 12cm; ABC = 400; ACB = 300, đường cao AH. Tính AH, AC.
Câu 8: Cho DABC vuông ở A, có AB = 3cm; AC = 4cm, đường cao AH.
a) Tính BC; AH
b) Tính góc B; góc C
c) Kẻ phân giác AD của DABC (DÎBC). Tính HD ?
ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm (3đ) mỗi câu 0,5đ.
1
2
3
4
5
6
A
B
C
A
D
B
B
H
C
A
12cm
400
300
II. Tự luận (7đ)
Câu 7
DABH vuông ở H có:
AH = AB.SinB = 12.Sin400 » 7,713 (cm) (1,5đ)
DAHC vuông ở H có AH = AC.SinC
 (1đ)
Câu 8
B
H
C
A
3cm
4cm
D
a) Xét DABC vuông ở A có: 
BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Pitago)
BC2 = 32 + 42 = 25
BC = 5(cm)	(0,5đ)
* DABC vuông ở A có AH ^ BC (GT)
AH.BC = AB.AC
AH.5 = 3.4 Þ 	(1đ)
b) DABC vuông ở A có:
	(1đ)
 B » 530	(0,5đ)
C = 900 - B » 900 - 530 = 370	(0,5đ)
c) Xét DABC vuông ở A có AH ^ BC.
	(0,5đ)
Vì AD là phân giác củaBAC (gt).
Þ 
	(0,25đ)
	 (0,25đ)

File đính kèm:

  • docĐỀ KIỂM TRA - THCS ĐỒNG KỴ.doc