Đề kiểm tra đội tuyển học sinh giỏi 12 thành phố Chuyên đề: cân bằng trong dung dịch. thời gian: 45 phút

Bài 1:

1. pKs(Mg(OH)2) = 11, pKb(NH3) = 4,8. Người ta trộn 500 ml dung dịch Mg(NO3)2 2.10-3 M với 500 ml dung dịch NH3 4.10-3 M.

 - Chứng minh rằng có Mg(OH)2 kết tủa.

 - Tính số mol NH4Cl cần phải thêm vào để làm biến mất kết tủa Mg(OH)2.

2. Trộn 10 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,01 M với 10 ml dung dịch H2S 0,1 M và HCl 1 M. Có kết tủa CuS tách ra hay không? Biết H2S có pK1 = 7, pK2 = 12,9; CuS có pKs = 35,2.

 

doc1 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra đội tuyển học sinh giỏi 12 thành phố Chuyên đề: cân bằng trong dung dịch. thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN HS GIỎI 12 THÀNH PHỐ
Chuyên đề: Cân bằng trong dung dịch. Thời gian: 45 phút
Bài 1:
pKs(Mg(OH)2) = 11, pKb(NH3) = 4,8. Người ta trộn 500 ml dung dịch Mg(NO3)2 2.10-3 M với 500 ml dung dịch NH3 4.10-3 M.
	- Chứng minh rằng có Mg(OH)2 kết tủa. 
	- Tính số mol NH4Cl cần phải thêm vào để làm biến mất kết tủa Mg(OH)2.
Trộn 10 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,01 M với 10 ml dung dịch H2S 0,1 M và HCl 1 M. Có kết tủa CuS tách ra hay không? Biết H2S có pK1 = 7, pK2 = 12,9; CuS có pKs = 35,2.
Bài 2: 
Muốn làm kết tủa hoàn toàn Fe2+ từ dung dịch FeCl2 0,001 M bằng cách cho H2S đi qua dung dịch đến bão hòa cần thiết lập pH bằng bao nhiêu? Biết nồng độ của H2S trong dung dịch bão hòa là 0,1 M và pKs(FeS) = 17,2, H2S có pK1 = 7,0 và pK2 = 12,9.
Độ tan của BaSO4 trong dung dịch HCl 2 M bằng 1,5.10-4 M. Tính tích số tan của BaSO4. Suy ra độ tan của BaSO4 trong nước nguyên chất rồi so sánh với độ tan trong dung dịch HCl 2 M. Giải thích. Biết HSO4- có pKa = 2.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN HS GIỎI 12 THÀNH PHỐ
Chuyên đề: Cân bằng trong dung dịch. Thời gian: 45 phút
Bài 1:
pKs(Mg(OH)2) = 11, pKb(NH3) = 4,8. Người ta trộn 500 ml dung dịch Mg(NO3)2 2.10-3 M với 500 ml dung dịch NH3 4.10-3 M.
	- Chứng minh rằng có Mg(OH)2 kết tủa. 
	- Tính số mol NH4Cl cần phải thêm vào để làm biến mất kết tủa Mg(OH)2.
Trộn 10 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,01 M với 10 ml dung dịch H2S 0,1 M và HCl 1 M. Có kết tủa CuS tách ra hay không? Biết H2S có pK1 = 7, pK2 = 12,9; CuS có pKs = 35,2.
Bài 2: 
Muốn làm kết tủa hoàn toàn Fe2+ từ dung dịch FeCl2 0,001 M bằng cách cho H2S đi qua dung dịch đến bão hòa cần thiết lập pH bằng bao nhiêu? Biết nồng độ của H2S trong dung dịch bão hòa là 0,1 M và pKs(FeS) = 17,2, H2S có pK1 = 7,0 và pK2 = 12,9.
Độ tan của BaSO4 trong dung dịch HCl 2 M bằng 1,5.10-4 M. Tính tích số tan của BaSO4. Suy ra độ tan của BaSO4 trong nước nguyên chất rồi so sánh với độ tan trong dung dịch HCl 2 M. Giải thích. Biết HSO4- có pKa = 2.

File đính kèm:

  • docDe KT doi tuyen- 05.doc
Giáo án liên quan