Đề kiểm tra định kỳ bài số 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Chu Văn An (Có đáp án)

I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

 Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời cho mỗi câu hỏi sau đây:

Câu 1: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?

 A. CaO, CO2, SO2 B. SO2, CO2, SO3

 C. CaO, CuO, Fe2O3 D. SO2, CO, SO3

Câu 2: Chất nào sau đây được dùng để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn, sơn, mạ?

A. SO2 B. Ca(OH)2 C. H2SO4 D. HCl

Câu 3: Trong số các khí sau, khí nào góp phần chủ yếu vào hiện tượng hiệu ứng nhà kính?

A. CO2 B. SO2 C. HCl D. H2S

Câu 4: Để pha loãng axit, người ta làm theo cách nào sau đây?

 A. Rót từ từ nước vào axit đặc và khuấy đều.

 B. Rót từ từ axit đặc vào nước và khuấy đều.

 C. Rót từ từ đồng thời nước và axit đặc vào cốc.

 D. Rót nhanh đồng thời nước và axit đặc vào cốc.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại A (có hóa trị II) vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 ở đktc. A là kim loại nào sau đây?

 A. Cu B. Zn C. Fe D. Mg

Câu 6: Để sản xuất được 1 tấn axit H2SO4 98% cần bao nhiêu tấn lưu huỳnh? Biết hiệu suất quá trình sản xuất đạt 80%.

 A. 0,256 B. 0,32 C. 0,4 D. 0,48

II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau: MgO, Na2O, P2O5, SiO2 (cát trắng).

Câu 2 (2 điểm): Trong số các chất sau: Ca(OH)2, H2O, CO2, CuO, HCl. Cặp chất nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học minh họa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kỳ bài số 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Chu Văn An (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN HÓA 9
NĂM HỌC: 2014 – 2015
Bài số 1
 (Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ BÀI
PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
	Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời cho mỗi câu hỏi sau đây:
Câu 1: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?
	A. CaO, CO2, SO2	B. SO2, CO2, SO3
	C. CaO, CuO, Fe2O3	D. SO2, CO, SO3
Câu 2: Chất nào sau đây được dùng để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn, sơn, mạ?
SO2 	B. Ca(OH)2 	C. H2SO4 	D. HCl
Câu 3: Trong số các khí sau, khí nào góp phần chủ yếu vào hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
CO2 	B. SO2	C. HCl 	D. H2S
Câu 4: Để pha loãng axit, người ta làm theo cách nào sau đây?
	A. Rót từ từ nước vào axit đặc và khuấy đều.
	B. Rót từ từ axit đặc vào nước và khuấy đều.
	C. Rót từ từ đồng thời nước và axit đặc vào cốc.
	D. Rót nhanh đồng thời nước và axit đặc vào cốc.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại A (có hóa trị II) vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 ở đktc. A là kim loại nào sau đây?
	A. Cu	B. Zn	C. Fe	D. Mg
Câu 6: Để sản xuất được 1 tấn axit H2SO4 98% cần bao nhiêu tấn lưu huỳnh? Biết hiệu suất quá trình sản xuất đạt 80%.
	A. 0,256	B. 0,32	C. 0,4	D. 0,48
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau: MgO, Na2O, P2O5, SiO2 (cát trắng).
Câu 2 (2 điểm): Trong số các chất sau: Ca(OH)2, H2O, CO2, CuO, HCl. Cặp chất nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 3 (3 điểm): Cho 10 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn một lượng kim loại không tan và có 3,36 lít khí thoát ra ở đktc.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
c. Hòa tan hoàn toàn phần kim loại không tan ở trên bằng H2SO4 đặc nóng thì có bao nhiêu lít khí thoát ra ở đktc?
(Cho: Fe = 56, Cu = 64, Mg = 24, Zn = 65, S = 32, O = 16, H = 1)
HẾT
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
HƯỚNG DẪN CHẤM 
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN HÓA 9
NĂM HỌC: 2014 – 2015
Bài số 1
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
A
B
D
C
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
- Lấy mỗi chất một ít vào một ống nghiệm tương ứng làm mẫu thử. Thêm vào mỗi ống nghiệm một ít nước, lăc đều, quan sát ta thấy:
 + Có 2 chất tan trong nước, tỏa nhiệt, thu được 2 dung dịch trong suốt không màu (N1) là: Na2O và P2O5.
 Na2O + H2O à 2NaOH; P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
 + Có 2 chất rắn không tan trong nước là: MgO và SiO2 (N2).
- Nhỏ mỗi dung dịch N1 vào một mẩu giấy quỳ tương ứng ta thấy:
 + 1 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là NaOH, chất rắn tương ứng ban đầu là Na2O.
 + 1 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4, chất rắn tương ứng ban đầu là P2O5.
- Lấy mỗi chất rắn N2 vào một ống nghiệm tương ứng làm mẫu thử. Thêm vào mỗi ống nghiệm một ít dung dịch HCl, lắc đều ta thấy:
 + 1 chất rắng tan trong dung dịch HCl là MgO.
 MgO + 2HCl à MgCl2 + H2O
 + 1 chất rắng không tan trong dung dịch HCl là SiO2.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Các cặp chất phản ứng được với nhau là:
1. Ca(OH)2 và CO2: Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O
2. Ca(OH)2 và HCl: Ca(OH)2 + 2HCl à CaCl2 + H2O
3. H2O và CO2: H2O + CO2 à H2CO3
4. CuO và HCl: CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a)
PTHH : Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 (1)
Theo bài ra: mol
0,5
0,5
b)
Theo PTHH: mol
à (gam)
à ; 
0,25
0,25
0,25
0,25
c)
Ta có: (g) à mol
PTHH : Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) CuSO4 + SO2 + H2O (2)
Theo PTHH (2) : mol 
à  (lít)
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn cho đủ số điểm.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_bai_so_1_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2014.doc