Đề kiểm tra định kì học kì II năm học 2011-2012 môn Lịch sử 7 - Tuần 29, Tiết 57 - Trường THCS Ngô Quyền

Hãy khoanh tròn chữ cái đầu tiên em cho là đúng nhất.

Câu 1: Người đề nghị tạm thời rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu là:

A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Chích. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.

Câu 2: Lê Lơi lên ngôi Hoàng đế năm nào?

A. 1417 B. 1418. C. 1427. D. 1428

Câu 3: Từ năm 1962 đến năm 1972, họ Trịnh và Nguyễn đánh nhau mấy lần?

A. Năm lần. B. Sáu lần. C. Bảy lần. D. Tám lần.

Câu 4: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố chính nào?

A: Nhờ đất đai màu mở.

B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.

C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.

D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kì học kì II năm học 2011-2012 môn Lịch sử 7 - Tuần 29, Tiết 57 - Trường THCS Ngô Quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết lập ma trận đề 2
Cấp độ
Tên chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1918-1927)
Biết được người rời vùng đất Thanh Hóa chuyển vào Nghệ An là ai?
Trình bày lại được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1419-1423
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1 
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30%
Số câu:2 
Số điểm:3.5
Tỉ lệ: 35%
Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Biết được năm Lê lợi lên ngôi Hoàng đế.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI-XVIII)
Biết được từ 1962-1972 họ Trịnh – Nguyễn đánh nhau mấy lần.
Trình bày diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
Trình bày nguyên nhân của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1/2 
Số điểm:2.5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1/2 
Số điểm:1.5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2 
Số điểm:4.5
Tỉ lệ: 45%
Nền kinh tế văn hóa thế kỉ XVI-XVIII
Hiểu được nông nghiệp phát triển nhờ vào yếu tố nào?
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Biết được cuộc khởi nghĩa nông dân nào kéo dài nhất trong thế kỉ XVIII ở Đàng Ngoài? 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Phong trào Tây Sơn
Biết được nghĩa quân Tây Sơn lập căn cứ ở đâu?
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 5 
Số điểm:2.5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1 
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1/2 
Số điểm:2.5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1/2 
Số điểm:1.5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 8
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
Trường THCS Ngô Quyền ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II 
Tổ Xã hội NĂM HỌC 2011-2012
 Môn: lịch sử 7 Tuần 29 Tiết 57 
 Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu tiên em cho là đúng nhất.
Câu 1: Người đề nghị tạm thời rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu là:
A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Chích. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Lê Lơi lên ngôi Hoàng đế năm nào?
A. 1417 B. 1418. C. 1427. D. 1428
Câu 3: Từ năm 1962 đến năm 1972, họ Trịnh và Nguyễn đánh nhau mấy lần?
A. Năm lần. B. Sáu lần. C. Bảy lần. D. Tám lần.
Câu 4: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố chính nào?
A: Nhờ đất đai màu mở.
B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.
C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nào kéo dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII ở Đàng Ngoài? 
A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật. B. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
C. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. D. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
Câu 6: Ban đầu nghĩa quân Tây Sơn lập căn cứ ở đâu?
 A. Tây Sơn hạ đạo. B. Tây Sơn thượng đạo.
C. Phủ Quy Nhơn. D. An Nhơn –Quy Nhơn.
II. Tự luận.
Câu 1: Trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418-1423.
- Do lực lượng còn mỏng và yếu, quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh, chịu đựng rất nhiều khó khăn, gian khổ nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm xuất hiện, tiêu biểu là Lê Lai.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi tạm hòa , được quân Minh chấp nhận, nghĩa quân trở về lam Sơn và tiếp tục hoạt động.
- Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
Câu 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
- Nguyên nhân.
+ Năm 1945, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ binh quyền, hình thành thế lực họ Trịnh.
+ Người con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông bị đầu độc chết, người con thứ là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam.
+ Từ đó hình thành thế lực họ Nguyễn.
- Diễn biến.
+ Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
+ Trong thời gian từ năm 1627 đến năm 1672, họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất Quảng Bình – Hà Tĩnh trở thành chiến trường.
+ Không tiêu diệt được nhau, hai bên lấy song Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII.
Hậu quả:
+ Đất nước bị chia cắt.
+ Ở Đàng Ngoài, đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây phủ chúa bên cạnh triều lê; tuy nắm mọi quyền hành nhưng phải dựa vào vua lê, nhân dân gọi là “vua Lê- chúa Trịnh”
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”.
+ Nhân dân bị đói khổ, li tán.
Trường THCS Ngô Quyền
 Tổ Xã hội
	HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ 7 HỌC KÌ II
I. Trắc nghiệm. Mỗi câu dung 0.5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
C
A
A
B
II. Tự luận.
Câu
Đáp án
Điểm
1
Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418-1423.
- Do lực lượng còn mỏng và yếu, quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh, chịu đựng rất nhiều khó khăn, gian khổ nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm xuất hiện, tiêu biểu là Lê Lai.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi tạm hòa , được quân Minh chấp nhận, nghĩa quân trở về lam Sơn và tiếp tục hoạt động.
- Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
1điểm
1điểm
1điểm
2
Nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
- Nguyên nhân.
+ Năm 1945, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ binh quyền, hình thành thế lực họ Trịnh.
+ Người con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông bị đầu độc chết, người con thứ là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam.
+ Từ đó hình thành thế lực họ Nguyễn.
- Diễn biến.
+ Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
+ Trong thời gian từ năm 1627 đến năm 1672, họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất Quảng Bình – Hà Tĩnh trở thành chiến trường.
+ Không tiêu diệt được nhau, hai bên lấy song Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII.
Hậu quả:
+ Đất nước bị chia cắt.
+ Ở Đàng Ngoài, đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây phủ chúa bên cạnh triều lê; tuy nắm mọi quyền hành nhưng phải dựa vào vua lê, nhân dân gọi là “vua Lê- chúa Trịnh”
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”.
+ Nhân dân bị đói khổ, li tán.
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm
0.5điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm

File đính kèm:

  • docKT LS 7 tiet 57.doc