Đề kiểm tra chương I môn Hình học Lớp 8 - Trường THCS Thái Học (Có đáp án)

II. Đề bài

Câu 1 (3đ)

a) Phát biểu định nghĩa hình thang cân. Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình thang cân?

b) Hãy vẽ trục đối xứng của hình thang cân. Chỉ ra các hình có tâm đối xứng trong các tứ giác đã học.

Câu 2 (3đ). Tính MN và BC trong hình vẽ bên, biết AM = MP = PB,

AN = N Q = QC và MN // BC, PQ = 5 cm.

Câu 3 (4đ). Cho ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi E là điểm đối xứng của A qua M.

a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình chữ nhật.

b) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác ABEC là hình vuông?

c.Qua A kẻ đường thẳng xy không cắt BC, hạ BB, CC vuông góc với xy.Hãy xác định vị trí của xy sao cho tổng BB+CC lớn nhất?

 

doc3 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương I môn Hình học Lớp 8 - Trường THCS Thái Học (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs thái học
Kiểm tra chương I hình học 8
I.Ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cộng
TL
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
1. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Biết tính đường trung bình của tam giác, tính một cạnh hình thang dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang
Số câu hỏi
1(C2)
1
Số điểm
Tỉ lệ %
3
3
(30%)
2. Đối xứng trục, đối xứng tâm
Nhận biết trục đối xứng, của hình thang cân .Tâm đối xứng của hình bình hành và các dạng đặc bệt của nó.
Số câu hỏi
0,5
C1b
0,5
Số điểm
Tỉ lệ %
1,5
1,5
(15%)
3. Nhận biết tứ giác 
- Nêu được định nghĩa , dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành
- Vẽ được chính xác hình, ghi GT,KL bài toán
Vận dụng các dấu hiệu nhận biết tứ giác để chứng minh tứ giác là hình bình hành, HCN
Tìm điều kiện để hình bình hành trở thành hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
Tìm cực trị hình học
Số câu
0,5(C1a)
 (C3)
2/3(C3a)
1/3(C3c)
1,5
Số điểm
Tỉ lệ %
1,5
0,5
2,5
1
5,5
(55%)
TS câu
1
5/3
1/3
3
TS điểm
3
0,5
5,5
1
10
Tỉ lệ %
30%
5%
55%
10%
100%
II. Đề bài 
Câu 1 (3đ) 
a) Phát biểu định nghĩa hình thang cân. Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình thang cân?
b) Hãy vẽ trục đối xứng của hình thang cân. Chỉ ra các hình có tâm đối xứng trong các tứ giác đã học.
Câu 2 (3đ). Tính MN và BC trong hình vẽ bên, biết AM = MP = PB, 
AN = N Q = QC và MN // BC, PQ = 5 cm. 
Câu 3 (4đ). Cho ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi E là điểm đối xứng của A qua M.
a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình chữ nhật.
b) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác ABEC là hình vuông? 
c.Qua A kẻ đường thẳng xy không cắt BC, hạ BB’, CC’ vuông góc với xy.Hãy xác định vị trí của xy sao cho tổng BB’+CC’ lớn nhất?
III.Biểu điểm - Đáp án:
Câu 1 (3đ). a) Phát biểu được định nghĩa (1đ)
 Nêu được dấu hiệu nhận biết (1đ)
 b) Vẽ hình đúng (0,5đ)
	 Chỉ ra được các hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo của chúng. (0,5đ)
 Câu 2 (3đ). 
 - APQ có MN là đường trung bình nên : 1đ) 
 - Hình thang MNCB ( MN //BC) , MP = PB, N Q = QC ( GT) (1đ) 
=> PQ là đường trung bình của hình thang. (1đ) 
Câu 3 (4đ). Vẽ đúng hình, ghi đúng GT,KL ( 0,5 đ)
a) E đối xứng với A qua M AM = ME	(1)
 Mà MB = MC (GT)	 (2)
Từ (1) và (2) ABEC là hình bình hành. (1 đ)
Lại có nên ABEC là hình chữ nhật (0,5đ)
b) Hình chữ nhật ABEC là hình vuông 
AB = AC. Vậy ABC vuông cân tại A thì ABEC là hình vuông. ( 1đ) 	
c. Ta có M là trung điểm BC, hạ MN xy.Trong hình thang vuông BB’C’C có MN là đường trung bình nên BB’ + CC’ = 2MN.Do đó BB’ + CC’ lớn nhất khi MN lớn nhất.Nhưng MN AM, vậy BB’ + CC’ lớn nhất bằng 2AM khi N trùng với A tức là khi xy AM tại A.Khi đó BB’ + CC’ lớn nhất bằng 2AM = BC(1đ)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_i_mon_hinh_hoc_lop_8_truong_thcs_thai_hoc.doc