Đề Kiểm Tra Chọn Học Sinh Giỏi Lần I Hóa Học 9 - Trường Thcs Phổ Ninh

 I - Phần trắc nghiệm :

 ۞ Choùn ủaựp aựn ủuựng trong caực caõu sau :

Câu 1. Khi cho oxit bazơ tác dụng với nước ta thu được:

 a. Không phản ứng. c. Tuỳ thuộc vào từng oxit.

 b. Dung dịch bazơ kiềm. d. Tất cả a, b, c đều sai.

Câu 2. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ:

 Oxit + NaOH Muối + H2O

 a). CO2. c). N2O5. b). SO2. d). Cả 3 oxit trên.

 Câu 3. Cho phương trình phản ứng hoá học sau:

 2Cu(NO3)2 2CuO + O2 + 4X.

 X là: a. NO. c. N2O5 b. N2O . d. NO2.

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề Kiểm Tra Chọn Học Sinh Giỏi Lần I Hóa Học 9 - Trường Thcs Phổ Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHỔ NINH ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN I
Họ và tờn : Mụn Húa học Thời gian : 60 phỳt 
 Lớp : 9 Ngày : /10/2008
 Điểm 
Nhận xột của giỏo viờn :
Đề :
 I - Phần trắc nghiệm :
 ‏۞ Choùn ủaựp aựn ủuựng trong caực caõu sau :
Câu 1. Khi cho oxit bazơ tác dụng với nước ta thu được:
	a. Không phản ứng. 	c. Tuỳ thuộc vào từng oxit.
	b. Dung dịch bazơ kiềm. 	d. Tất cả a, b, c đều sai.	
Câu 2. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ:
	Oxit + NaOH " Muối + H2O 
	a). CO2. 	c). N2O5. b). SO2. 	d). Cả 3 oxit trên.
	Câu 3. Cho phương trình phản ứng hoá học sau:
	2Cu(NO3)2 " 2CuO + O2 + 4X.
 X là: a. NO. 	 c. N2O5 b. N2O	.	 	d. NO2. 	
Câu 4. Điền từ “có” hoặc “không” vào các ô trống trong bảng sau
Tác dụng với nước(H2O)
Tác dụng với khí cacbonic(CO2)
Tác dụng với natri hiđroxit(NaOH)
Tác dụng với khí oxi, có xúc tác
CaO
SO2
CO2
Câu 5. Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện:
	a. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2O và khuấy đều
	b. Đổ H2O từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều
	c. Làm cách khác
Câu 6. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không màu: NaCl, Na2CO3, Ba(OH)2, H2SO4 .
	 a. Phenolphtalein c. Dung dịch BaCl2
	 b. Quỳ tím d. Không nhận biết
Câu 7. Khí CO có lẫn các tạp chất là CO2 và SO2. Chọn hoá chất kinh tế nhất, dễ tìm nhất để loại bỏ tạp chất 
 trong số các chất sau: a. Dung dịch Ca(OH)2	b. Dung dịch NaOH
 c. Dung dịch KOH	d. Dung dịch Ba(OH)2
Câu 8. Khi cho Ba vào dung dịch Na2SO4 hiện tượng của phản ứng xảy ra là:
	a. Có khí không màu thoát ra.
	b. Có kết tủa trắng xuất hiện. 
	c. Có khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng.
 d. Không có hiện tượng gì.
Câu 9. Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít 
 phenolphtanein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
	a. Màu hồng mất dần. 	 c. Không có sự thay đổi màu. 
	b. Màu hồng từ từ xuất hiện. d. Màu xanh từ từ xuất hiện.
Câu 10. Cho một ít quỳ tím vào dung dịch NaOH. Màu của dung dịch thu được biến đổi như thế nào khi cho 
 thêm tiếp từ từ dung dịch HCl vào:
	a. Màu hồng không thay đổi.	 c. Màu hồng chuyển dần sang xanh.
	b. Màu xanh không thay đổi. 	 d. Màu xanh chuyển dần sang hồng.	
Câu 11. Hoà tan hết 13,7g Ba vào H2O được 1(l) dung dịch X trộn hết X với 500 l dung dịch H2SO4 0,2M được dung dịch Y. Dung dịch Y có giá trị:
	a. pH = 7 c. pH > 7
	b. pH < 7 d. Chưa tính được
Câu 12. Có thể dùng HCl để nhận biết các dung dịch không màu nào sau đây:
	A. NaOH ; Na2CO3 ; AgNO3
	B. Na2CO3 ; Na2SO4 ; KNO3
	C. KOH ; KHCO3 ; K2CO3
	D. Tất cả các trường hợp trên.
II/ Phần tự luận :
Cõu 1: Bằng phương phỏp húa học, hóy tỏch riờng từng khớ ra khỏi hỗn hợp gồm : CO2 , SO2 , N2
Cõu 2: Chỉ được dựng thờm một chất thử (tựy chọn) khỏc, hóy nhận biết 4 ống nghiệm mất nhón chứa 4 dung 
 dịch: Na2SO4 , Na2CO3 , HCl , và Ba(NO3)2 
Cõu 3: Hũa tan hoàn toàn 18,46 gam một muối sunfat của kim loại húa trị I vào nước được 500ml dung dịch A. 
 Cho toàn bộ dung dịch A tỏc dụng với dung dịch BaCl2 được 30,29 gam một muối sunfat kết tủa.
 a/ Tỡm cụng thức húa học muối đó dựng.
 b/ Tớnh nồng độ mol/l của dung dịch A. 
Cõu 4: Cú hai dung dịch : Dung dịch A chứa H2SO4 85%, dung dịch B chứa HNO3 chưa biết nồng độ. Hỏi phải 
 trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiờu để được một dung dịch mới, trong đú H2SO4 cú 
 nồng độ là 60%, HNO3 cú nồng độ là 20% .Tớnh nồng độ phần trăm của HNO3 ban đầu. 
 BÀI LÀM :
TRƯỜNG THCS PHỔ NINH ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN II
Họ và tờn : Mụn Húa học Thời gian : 60 phỳt 
 Lớp : 9 Ngày : /10/2008
 Điểm 
Nhận xột của giỏo viờn :
Đề :
 I - Phần trắc nghiệm :
 & Hãy chọn phương án đúng.
Câu 1: Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na vào nước có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein không màu:
 A. Na nóng chảy thành giọt tròn, nổi và chạy lung tung trên mặt nước.
 B. Dung dịch tạo thành có màu hồng
 C. Có khí thoát ra.
 D. Có tất cả các hiện tượng trên.
Câu 2 : Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na vào dung dịch Cu(NO3):
 A. Có Cu xuất hiện.
	B. Có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh.
	C. Có khí thoát ra.
D. Xuất hiện kết tủa trắng xanh
Câu 3 : Hai cốc đựng dung dịch HCl được đặt trên hai đĩa cân A và B, cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào 
 cốc A và cho 4,8 gam M2CO3 (M là kim loại) vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân 
 bằng. M là kim loại nào sau đây: 
 A. Na B. K C. Li D. Rb
Câu 4 : Cho 1 miếng Mg và 1 miếng Fe vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch HCl với nồng độ như nhau. Tốc độ của phản ứng 
 trong 2 ống nghiệm này:
 A. Mg tác dụng mạnh hơn. B. Fe tác dụng mạnh hơn.
	C. Tốc độ như nhau. D. Chưa xác định được
Câu 5 : Cho 1 miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc không đun nóng, hiện tượng quan sát được là:
	 A. Al phản ứng tạo khí không màu thoát ra.
	 B. Tạo khí mùi sốc.
	 C. Không có phản ứng xảy ra.
	 D. Tất cả A, B, C đều sai.
 Câu 6 : Trong đời sống, các vật dụng làm bằng Al tương đối bền là do:
 A. Al là kim loại dẻo
 B. Al không tác dụng với nước.
	C. Al không tác dụng với O2.
	D. Có lớp màng Al2O3 bảo vệ.
	E. Có lớp màng Al(OH)3 bảo vệ.
	F. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 7 : Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04 mol/l với 150 ml dung dịch HCl 0,06 mol/l thu được 200 ml dung dịch B. Nồng độ muối BaCl2 trong dung dịch B bằng:
 A. 0,05 mol/l B. 0,01 mol/l 
 C. 0,17 mol/l D. 0,08 mol/l 
 E. 0.025 mol/l
 Câu 8 : Nhúng miếng Al vào dung dịch CuCl2 sau phản ứng lấy miếng Al đem sấy khô. Khối lượng miếng Al lúc này so với ban đầu là:
 A. Tăng	 B. Giảm C. Không đổi. D. Chưa xác định được 
Câu 9 : Al tác dụng được với những dung dịch nào sau đây:
 A. NaOH B. FeCl3 
 C. HCl D. CuCl2 E. Tất cả các dung dịch trên.
 Câu 10 : Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(ở đktc). Toàn bộ lượng kim loại M thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít H2(ở đktc). M có công thức phân tử.
 A. CuO B. FeO C. Fe2O3 D. Al2O3 
Câu 11 : Có thể dùng một dung dịch nào sau đây để nhận biết các kim loại: Al, Cu:
	A. HCl.	 B. H2SO4 loãng.
	C. HNO3 loãng.	 D. NaOH. E. Tất cả các dung dịch trên	
Câu 12 : Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế Al:
	A. Cho Na tác dụng dung dịch AlCl3. B. Điện phân dung dịch AlCl3
	C. Điện phân nóng chảy Al2O3. D. Phương pháp khác.	
Câu 13 :Al tác dụng được với dung dịch nào sau đây:
	 A. NaOH.	 B. CuCl2.	 
	 C. AgNO3 D . FeCl3 E. Tất cả các dung dịch trên.
Câu 14 : Từ 1,2 tấn FeS2 có thể tạo được bao nhiêu tấn Fe, biết rằng hiệu suất phản ứng là 75%.
 A. 0,94 T B. 0, 83T C. 0,42T D. 0,53T
II/ Phần tự luận :

File đính kèm:

  • docChon hoc sinh gioi cap truong.doc