Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Hoá Học

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2 điểm)

Câu 1: Dãy các oxit sau đều phản ứng được với nước?

 A. CaO, Na2O, CuO B. BaO, Na2O, K2O

 C. CaO, Ag2O, K2O D. BaO, CuO, K2O

Câu 2: Một học sinh thực hiện các thí nghiệm sau thí nghiệm nào là không có hiện tượng gì?

A. Cho viên đá vôi vào dung dịch HCl B. Cho sắt vào dung dịch H2SO4

C. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 (đặc nóng) D. Cho Ag vào dung dịch HCl.

Câu 3: Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?

 A. Na2CO3 và dung dịch HCl B. Cu và dung dịch FeSO4

 B. Cu và dung dịch HCl D. Ag và dung dịch FeSO4

Câu 4. Khí clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây tạo sản phẩm là muối?

A. Fe, KOH, H2O C. Cu, Al , H2O

B. KOH, Fe, Al D. H2, Ca(OH)2, Mg

 

doc2 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
Môn hoá học
Thời gian làm bài 45 phút(không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2 điểm)
Câu 1: Dãy các oxit sau đều phản ứng được với nước?
	A. CaO, Na2O, CuO	B. BaO, Na2O, K2O
	C. CaO, Ag2O, K2O	D. BaO, CuO, K2O
Câu 2: Một học sinh thực hiện các thí nghiệm sau thí nghiệm nào là không có hiện tượng gì?
A. Cho viên đá vôi vào dung dịch HCl	B. Cho sắt vào dung dịch H2SO4
C. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 (đặc nóng)	D. Cho Ag vào dung dịch HCl.
Câu 3: Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?
	A. Na2CO3 và dung dịch HCl	B. Cu và dung dịch FeSO4
	B. Cu và dung dịch HCl	D. Ag và dung dịch FeSO4
Câu 4. Khí clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây tạo sản phẩm là muối?
A. Fe, KOH, H2O 	C. Cu, Al , H2O
B. KOH, Fe, Al 	D. H2, Ca(OH)2, Mg
II. TỰ LUẬN(8 điểm)
Câu 1(2đ) 
Điền công thức hóa học còn thiếu vào dấu ? sao cho phù hợp. Cân bằng PTHH
	1-K2O	+	H2O	?
	2-Fe2O3	+	?	Fe2(SO4)3	+	H2O
	3-Al	+	?	AlCl3	+	H2
	4-SO3 + H2O	 ?
Câu 2: ( 1 điểm )
Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn.
Câu 3(2đ) 
	`	Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các dung dịch sau: H2SO4, HCl, và KNO3.Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên.
( Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có)
Câu 4:(3đ)
	Cho 1 ít bột Al vào 150ml dd H2SO4. Phản ứng xong thu được 8,96(l) khí H2 (ở đktc).
	a/ Viết phương trình phản ứng.
	b/ Tính khối lượng Al tham gia phản ứng.
	c/Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 đã dùng.
 ( Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH và máy tính cá nhân)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG ĐÁP ÁN
ĐIỂM
PHẦN I
Trắc nghiệm khách quan
2đ
1
B
 0,5
2
D
0,5
3
A
0,5
4
B
0,5
PHẦN II
Tự Luận
8đ
1
2đ
1. K2O + H2O	 2KOH
0,5
2. Fe2O3 + 3H2SO4	 Fe2(SO4)3 + 3H2
0,5
3. Al + 6HCl	 2AlCl3 +	3H2
0,5
4. SO3 + H2O	 H2SO4
0,5
2
1đ
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
0,5
+ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: sơn, mạ kim loại.
 + Chế tạo các loại hợp kim ít bị ăn mòn
0,5
3
Nhận biết 3 lọ bị mất nhãn
2đ
Lấy mẫu thử cho vào 3 lọ riêng biệt và đánh dấu 
+ Dùng quỳ tím cho vào mỗi lọ. lọ mẫu thử nào làm quỳ hoá đỏ là mẫu thử của dung dịch H2SO4, HCl
0,5
+ Lọ không làm quỷ tím chuyển mầu đó là mẫu thử KNO3 
0,5
+ Dùng BaCl2 cho vào 2 mẫu thử còn lại H2SO4và HCl, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng lọ đó đựng H2SO4. lọ còn lại là HCl
0,5
PT: H2SO4 +	BaSO4	 BaSO4 + 2HCl
0,5
4
3đ
a/ PTPƯ: 2Al + 3H2SO4	 Al2(SO4)3	 + 3H2
0,5
b/ 
0,5
Theo PTPƯ ta có: 
0,5
0,5
	c/Theo PTPƯ ta có: 
1

File đính kèm:

  • docĐề h 8. doc.doc