Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn thi: hoá học 10 phổ thông

Câu 1: Dãy halogen nào sau được sắp xếp theo đúng thứ tự tính oxi hoá tăng dần?

 A. Cl, Br, F, I. B. I, Br, Cl, F. C. F, Cl, Br, I. D. Br, Cl, F, I.

Câu 2: Cho phản ứng sau: Fe + S FeS

Khối lượng Fe cần phản ứng vừa đủ với 9,6 g S là

 A. 16,8g. B. 5,6g. C. 4,8g. D. 11,2g

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn thi: hoá học 10 phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD Z ĐT TUYấN QUANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè II
TRƯỜNG THPT HềA PHÚ Mụn thi: HOÁ HỌC 10 phổ thụng
 Thời gian: 45 phỳt Đề số 1
Họ, tờn:
Lớp:
Điểm
Lời phờ của cụ giỏo
Phần I. Trắc nghiệm khỏch quan (5điểm)
Hóy khoanh trũn vào một chữ cỏi A, B, C, D đứng trước đỏp ỏn đỳng
Câu 1: Dãy halogen nào sau được sắp xếp theo đúng thứ tự tính oxi hoá tăng dần?
 A. Cl, Br, F, I. B. I, Br, Cl, F. C. F, Cl, Br, I. D. Br, Cl, F, I.
Câu 2: Cho phản ứng sau: Fe + S FeS
Khối lượng Fe cần phản ứng vừa đủ với 9,6 g S là
 A. 16,8g. B. 5,6g. C. 4,8g. D. 11,2g
Câu 3: Có 3 ống nghiệm mỗi ống đựng 1 trong các dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể phân biệt dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hoá học với thuốc thử nào sau đây?
 A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. Na2O. D. Quỳ tím.
Câu 4: Đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học là
 A. mol/s. B. mol/l.s. C. mol/l. D. s.
Câu 5: Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là
 A. Dung dịch có màu vàng. B. Dung dịch có màu nâu.
 C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Dung dịch mất màu nâu.
Cõu 6: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc thì ta có thể làm như thế nào?
 A. Đổ nước vào axit. B. Đổ nhanh axit vào nước.
 C. Đổ từ từ axit vào nước. D. Đổ từ từ nước vào axit.
Câu 7: Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu
 A. Vàng. B. Xanh. C. Nâu đỏ. D. Tím.
Câu 8: Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá?
 A. SO2. B. H2SO4. C. H2S. D. O3.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây không được đựng trong bình thuỷ tinh?
 A. HCl. B. H2SO4. C. HF. D. HNO3.
Câu 10: Dung dịch HCl tác dụng được với dãy chất nào sau đây
 A. CuO, AgCl, Zn. B. KOH, Ag, Mg. C. NaOH, Fe, Al. D. AgNO3, Cu, CaCO3.
Câu 11: Kim loại nào sau đây có thể phản ứng được với lưu huỳnh ở điều kiện thường
 A. Zn. B. Hg. C. Mg. D. Ag.
Câu 12: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là
 A. 3s23p4. B. 2s22p4. C. 3s23p6. D. 2s22p6.
Câu 13: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
 A. Na, F2, S. B. Cl2, O3, S. C. S, Cl2, Br2. D. Br2, O2, Ca. 
Câu 14: Thể tích H2SO4đặc,nóng 1M tối thiểu để hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe kim loại là ( Biết sản phẩm khử duy nhất là SO2).	A. 0,9 lit. B. 0,4 lit. C. 1,2 lit. D. 0,6 lit.
Câu 15: Trong phòng thí nghiệm Cl2 được điều chế theo phản ứng.
HClđặc + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O Hệ số cân bằng của HCl là
 A. 8. B. 4. C. 10. D. 16.
Câu 16: Thể tích khí H2 (ĐKTC) sinh ra khi cho 5,6g Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư là	A. 0,336 lít. B. 11,2 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít.
Câu 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là
 A. Nhiệt độ, nồng độ. 	B. áp suất, diện tích bề mặt. 	C. Chất xúc tác. D. Cả A, B, C.
Câu 18: Thuốc thử để nhận biết ion halogenua là
 A. HCl. B. NaOH. C. Quỳ tím. D. Dung dịch AgNO3.
Câu 19: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp theo đúng thứ tự tính axit tăng dần?
 A. HF, HCl, HBr, HI. B. HBr, HI, HCl, HF. C. HF, HCl, HI, HBr. D. HI, HBr, HCl, HF.
Câu 20: Cho m gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 ở (ĐKTC). Giá trị của m là
 A. 6,5g. B. 19,5g. C. 13g. D. 20g.
Phần II. Tự luận (5điểm)
Câu 1 (1 điểm). Từ Fe, S và dung dịch HCl. Hãy trình bày hai phương pháp điều chế khí H2S, viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Câu 2 (1 điểm). Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.
(3)
 Nước Gia - Ven
(4)
 Clorua vôi
 	Câu 3 (3 điểm).Hỗn hợp A gồm Fe và FeO. Cho 18,4g hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M vừa đủ. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí ở (ĐKTC).
Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A. ( Cho: Fe = 56; O = 16)
SỞ GD Z ĐT TUYấN QUANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè II
TRƯỜNG THPT HềA PHÚ Mụn thi: HOÁ HỌC 10 phổ thụng
 Thời gian: 45 phỳt Đề số 2
Họ, tờn :
Lớp:
Điểm
Lời phờ của cụ giỏo
Phần I. Trắc nghiệm khỏch quan (5điểm)
Hóy khoanh trũn vào một chữ cỏi A, B, C, D đứng trước đỏp ỏn đỳng
Câu 1: Có 3 ống nghiệm mỗi ống đựng 1 trong các dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể phân biệt dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hoá học với thuốc thử nào sau đây?
 A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. Na2O. D. Quỳ tím.
Câu 2: Dãy halogen nào sau được sắp xếp theo đúng thứ tự tính oxi hoá tăng dần?
 A. Cl, Br, F, I. B. I, Br, Cl, F. C. F, Cl, Br, I. D. Br, Cl, F, I.
Câu 3: Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là
 A. Dung dịch có màu vàng. B. Dung dịch có màu nâu.
 C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Dung dịch mất màu nâu.
Câu 4: Thể tích H2SO4đặc,nóng 1M tối thiểu để hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe kim loại là ( Biết sản phẩm khử duy nhất là SO2).	 A. 0,9 lit. B. 0,4 lit. C. 1,2 lit. D. 0,6 lit.
Câu 5: Thể tích khí H2 (ĐKTC) sinh ra khi cho 5,6g Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư là	 A. 0,336 lít. B. 11,2 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít.
Câu 6: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp theo đúng thứ tự tính axit tăng dần?
 A. HF, HCl, HBr, HI. B. HBr, HI, HCl, HF.	 C. HF, HCl, HI, HBr. D. HI, HBr, HCl, HF.
Câu 7: Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu
 A. Vàng. B. Xanh. C. Nâu đỏ. D. Tím.
Câu 8: Thuốc thử để nhận biết ion halogenua là
 A. HCl. B. NaOH. C. Quỳ tím. D. Dung dịch AgNO3.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây không được đựng trong bình thuỷ tinh?
 A. HCl. B. H2SO4. C. HF. D. HNO3.
Câu 10: Cho phản ứng sau: Fe + S FeS
Khối lượng Fe cần phản ứng vừa đủ với 9,6 g S là
 A. 16,8g. B. 5,6g. C. 4,8g. D. 11,2g
Câu 11: Dung dịch HCl tác dụng được với dãy chất nào sau đây
 A. CuO, AgCl, Zn. B. KOH, Ag, Mg. C. NaOH, Fe, Al. D. AgNO3, Cu, CaCO3.
Cõu 12: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc thì ta có thể làm như thế nào?
 A. Đổ nước vào axit. B. Đổ nhanh axit vào nước.
 C. Đổ từ từ axit vào nước. D. Đổ từ từ nước vào axit.
Câu 13: Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá?
 A. SO2. B. H2SO4. C. H2S. D. O3.
Câu 14: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là
 A. 3s23p4. B. 2s22p4. C. 3s23p6. D. 2s22p6.
Câu 15: Trong phòng thí nghiệm Cl2 được điều chế theo phản ứng.
HClđặc + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O Hệ số cân bằng của HCl là:
 A. 8. B. 4. C. 10. D. 16.
Câu 16: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?
 A. Na, F2, S. B. Cl2, O3, S. C. S, Cl2, Br2. D. Br2, O2, Ca. 
Câu 17: Kim loại nào sau đây có thể phản ứng được với lưu huỳnh ở điều kiện thường
 A. Zn. B. Hg. C. Mg. D. Ag.
Câu 18: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là
 A. Nhiệt độ, nồng độ. B. áp suất, diện tích bề mặt. 	C. Chất xúc tác	D. Cả A, B, C.
Câu 19: Đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học là
 A. mol/s. B. mol/l.s. C. mol/l. D. s.
Câu 20: Cho m gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 ở (ĐKTC). Giá trị của m là
 A. 6,5g. B. 19,5g. C. 13g. D. 20g.
Phần II. Tự luận (5điểm)
Câu 1 (1 điểm). Từ Fe, S và dung dịch HCl. Hãy trình bày hai phương pháp điều chế khí H2S, viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Câu 2 (1 điểm).Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.
(3)
 Nước Gia - Ven
(4)
 Clorua vôi
 Câu 3 (3 điểm). Hỗn hợp A gồm Fe và FeO. Cho 18,4g hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M vừa đủ. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí ở (ĐKTC).
Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A. ( Cho: Fe = 56; O = 16)

File đính kèm:

  • docđề thi học kì II 10 2010 đề số 1-2.doc